Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 (có đáp án) : Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 (có đáp án) : Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
-
1040 lượt thi
-
18 câu hỏi
-
28 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hệ phương trình có nghiệm . Tích là?
Ta có
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Đáp án: B
Câu 2:
Cho hệ phương trìnhcó nghiệm (x, y). Tích là?
Ta có
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (10; 7)
Do đó:
Đáp án: D
Câu 4:
Cho hệ phương trình có nghiệm (x; y). Tổng x + y là?
Ta có
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Đáp án: C
Câu 5:
Số nghiệm của hệ phương trình là?
Ta có
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm
Đáp án: D
Câu 6:
Hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm?
Ta có
Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất.
Đáp án: A
Câu 7:
Số nghiệm của hệ phương trình là?
Ta có
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (2; 2)
Đáp án: A
Câu 8:
Cho hệ phương trình . Chọn câu đúng?
Ta có
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (0; 0)
Đáp án: D
Câu 9:
Cho hệ phương trình . Biết rằng hệ phương trình có nghiệm là (1; −2). Tính a – b
Thay x = 1; y = −2 vào hệ ta được:
Vậy
Đáp án: B
Câu 10:
Cho hệ phương trình . Biết rằng hệ phương trình có nghiệm là (1; −2). Tính a + b
Thay x = 1; y = −2 vào hệ ta được
Ta coi đây là một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là a và b và giải hệ phương trình này
Suy ra a + b = −4 + 3 = −1
Đáp án: A
Câu 11:
Cho hai đường thẳng: và . Tìm tích m.n để hai đường thẳng cắt nhau tại điểm I (−2; 3).
+) Thay tọa độ điểm I vào phương trình ta được:
m.(−2) – 2(3n + 2).3 = 6−2m – 18n = 18m + 9n = −9
+) Thay tọa độ điểm I vào phương trình ta được:
(3m – 1). (−2) + 2n.3 = 56−6m + 2 + 6n = 56m – n = −9
Suy ra hệ phương trình
Vậy m. n = 0
Đáp án: A
Câu 12:
Cho hai đường thẳng và . Tìm các giá trị của m và n để cắt nhau tại điểm I (−5; 2)
+) Thay tọa độ điểm I vào phương trình d1 ta được:
m.(−5) – 2(3n + 2).2 = 18−5m – 12n − 8 = 185m + 12n = −26
+) Thay tọa độ điểm I vào phương trình ta được:
(3m – 1). (−5) + 2n.2 = −37−15m + 5 + 4n = −3715m – 4n = 42
Suy ra hệ phương trình
Vậy m = 2; n = −3
Đáp án: C
Câu 13:
Tìm a, b để đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm M (3; −5), N (1; 2)
Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng ta được 3a + b = −5
Thay tọa độ điểm N vào phương trình đường thẳng ta được a + b = 2
Từ đó ta có hệ phương trình
Vậy
Đáp án: D
Câu 14:
Tìm a, b để đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A (2; 1) và B (−2; 3)
Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng ta được 2a + b = 1
Thay tọa độ điểm B vào phương trình đường thẳng ta được −2a + b = 3
Từ đó ta có hệ phương trình
Vậy
Đáp án: A
Câu 15:
Số nghiệm của hệ phương trình là?
Điều kiện:
Đặt khi đó ta có hệ phương trình
Trả lại biến ta được:
(Thỏa mãn điều kiện)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Đáp án: A
Câu 16:
Hệ phương trìnhcó nghiệm là?
Điều kiện: x ≠ -1; y ≠ −1
Ta có
Đặt khi đó ta có hệ phương trình
Thay trở lại cách đặt ta được
(Thỏa mãn điều kiện)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) =
Đáp án: C
Câu 17:
Cho hệ phương trình .
Nếu đặt ; ta được hệ phương trình mới là?
Ta có
Đặt ta được hệ phương trình
Đáp án: A
Câu 18:
Cho hệ phương trình .
Nếu đặt ta được hệ phương trình mới là:
Ta có
Đặt ta được hệ phương trình
Đáp án: D