Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 (có đáp án): Đồ thị hàm số y = ax^2 (a khác 0)
-
1040 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = với đường thẳng y = 4x - 3 là?
Đáp án C
Phương trình hoành độ giao điểm là:
Do đó tọa độ giao điểm là (1; 1), (3; 9)
Câu 3:
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = 4 với đường thẳng y = 4x - 3
Đáp án B
Phương trình hoành độ giao điểm:
Khi đó phương trình hoành độ giao điểm trên vô nghiệm.
Vậy không có giao điểm nào
Câu 4:
Trên mặt phẳng tọa độ cho điểm A( 1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = a (a ≠ 0).
Hỏi điểm nào thuộc đồ thị hàm số ?
Đáp án A
Vì điểm A(1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = a (a0) nên:
2 = a. ⇒ a = 2
Vây hàm số đã cho là y = 2.
Trong các điểm đã cho chỉ có điểm M (2; 8) thuộc đồ thị hàm số.
Câu 5:
Biết đồ thị hàm số y = a (a ≠ 0) đi qua điểm A(1; a). Hỏi có bao nhiêu giá trị của a thỏa mãn?
Đáp án D
Do đồ thị hàm số y = a (a0) đi qua điểm A(1; a) nên:
a = a. ⇔ a = a ( luôn đúng với mọi a khác 0).
Vậy có vô số giá trị của a thỏa mãn.
Câu 6:
Cho đồ thị hàm số y = -2. Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số đã cho có tung độ - 8.
Đáp án C
Các điểm thuộc đồ thị hàm số đã cho có tung độ bằng -8 thỏa mãn:
Vậy có 2 điểm thuộc đồ thị hàm số đã cho có tung độ bằng -8 là M (-2; - 8) và N(2; -8)
Câu 7:
Cho y = a (a0) đồ thị hàm số . Với giá trị nào của a thì đồ thị của hàm số đã cho nằm phía trên trục hoành.
Đáp án B
Đồ thị hàm số y = a (a 0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục tung làm đối xứng.
+ Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành.
+ Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành.
Do đó, để đồ thị hàm số đã cho nằm phía trên trục hoành thì a > 0.
Câu 8:
Cho đồ thị của các hàm số sau:
(1): y = - 2
(2): y =
(3): y = -3
(4): y = -10
Hỏi có bao nhiêu đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành?
Đáp án C
Đồ thị hàm số y = a (a0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục tung làm đối xứng.
+ Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành.
+ Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành.
Trong đồ thị các hàm số đã cho; các đồ thị nằm phía dưới trục hoành là”
(1): y = -2; (3): y = - 3 và (4):y = -10
Câu 9:
Cho đồ thị hàm số y = 3. Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ là số nguyên dương nhỏ nhất?
Đáp án D
Số nguyên dương nhỏ nhất là 1.
Do đó, tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ 1 là: y = 3. = 3
Câu 10:
Cho đồ thị hàm số y = và y = 3. Tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho?
Đáp án A
Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho là nghiệm phương trình:
x2 = 3x2 ⇔ -2x2 = 0 ⇔ x = 0
Với x = 0 thì y= 02 = 0
Do đó,đồ thị hai hàm số đã cho cắt nhau tại điểm duy nhất là gốc tọa độ O(0; 0).