Trắc nghiệm Toán 9(có đáp án) Bài tập ôn tập chương 2
-
1153 lượt thi
-
31 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng… và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng…”. Trong dấu “…” lần lượt là?
Đồ thị hàm số cắt trục hoành
ĐTHS cắt trục tung
Vậy hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
Điểm nào sau đây thuộc ĐTHS
Đáp án A: Thay vào hàm số, ta có thuộc ĐTHS đã cho
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Với giá trị nào của m thì điểm (1; 2) thuộc đường thẳng
Điểm (1; 2) thuộc ĐTHS
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Điểm (−2; 3) thuộc đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau:
Ta có Loại A
Loại B
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ khi:
Ta có điểm O (0; 0) thuộc đường thẳng
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
Cho 3 đường thẳng (d): . Giá trị của m để 3 đường thẳng trên đồng quy là:
Xét phương trình hoành độ giao điểm A của (d’) và (d’’)
Để (d); (d’); (d’’) đồng quy thì
Vậy khi thì (d); (d’); (d’’) đồng quy tại A (−1; 2)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
Cho 3 điểm A (0; 3); B (2; 2); C (m + 3; m). Giá trị của điểm m để 3 điểm A, B, C thẳng hàng là?
Gọi d: y = ax + b là đường thẳng đi qua A và B
Để 2 điểm A, B, C thẳng hàng thì
Vậy
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
Tìm m để đường thẳng (d): đồng quy
(d):
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d’
Do đó, d và d’ cắt nhau tại điểm (−1; 2)
Điểm A (−1; 2) d’’:
Vậy
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
Giá trị của m để đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ là
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
Hai đồ thị hàm số và cắt nhau tại điểm:
Xét phương trình hoành độ giao điểm:
Vậy giao điểm cần tìm có tọa độ (−4; 1)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11:
Cho 2 đường thẳng d: . Tìm giá trị của m để d cắt d’ tại điểm nằm trên trục tung.
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d’:
d cắt d’ tại điểm nằm trên trục tung
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12:
Cho 2 đường thẳng d: Tìm m để d cắt d’ mà hoành độ và tung độ giao điểm cùng dấu.
Ta có
Xét phương trình hoành độ của d’ và d’’:
Theo đề bài
Mà
Suy ra m > −1
Kết hợp điều kiện ta có:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13:
Tìm m để đường thẳng (d): đồng quy.
(d)
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’’):
nên tọa độ giao điểm là (1; 3)
Để (d); (d’); (d’’) đồng quy thì (1; 3) (d’’)
Vậy với m = 4 thì (d); (d’); (d’’) đồng quy
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14:
Tìm m để 2 đường thẳng d: cắt nhau tại 1 điểm thuộc trục hoành.
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’):
Ta có d cắt d’ tại điểm thuộc trục hoành nên
Vậy
Đáp án cần chọn là: A
Câu 15:
Cho đường thẳng d: . Khi đó khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng đã cho là:
Ta có
tại A (1; 0) OA = 1
d Oy tại B (0; −1) OB = 1
Ta có . Gọi H là hình chiếu của O trên đường thẳng AB.
Áp dụng hệ thức trong tam giác, ta có:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 16:
Cho đường thẳng d vuông góc với d’: và d đi qua P (1; −1). Khi đó phương trình đường thẳng d là:
Đường thẳng d vuông góc với đường thẳng d’
Đường thẳng d đi qua điểm P (1; −1)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17:
Đường thẳng đi qua 2 điểm M (−3; 2) và N (1; −1) là:
Gọi d: y = ax + b đi qua 2 điểm M (−3; 2) và N (1; −1)
M thuộc d
N thuộc d
Từ (1) và (2) suy ra
Nên
Vậy d:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 18:
Cho đường thẳng d’: Gọi M, N lần lượt là giao điểm của d’ với Ox và Oy. Khi đó, chu vi tam giác OMN là:
Ta có
d’ Ox tại M (3; 0) OM = 3
d’ Oy tại N (0; 6) OB = 6
Ta có tam giác OMN vuông tại O
Áp dụng định lý Py ta go ta có:
Suy ra chu vi tam giác OMN là:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 19:
Cho 2 đường thẳng d:. Đường thẳng nào đi qua giao điểm của d và d’?
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d’ ta có:
Trước hết xét M có thuộc đường thẳng không?
Ta có nên M thuộc đồ thị hàm số
hay A đúng
Đáp án cần chọn là: A
Câu 20:
Đường thẳng đi qua điểm (3; 2). Khi đó 6a + 2b bằng:
Điểm (3; 2) thuộc đường thẳng y = ax + b 3a + b = 2
Ta có
Đáp án cần chọn là: B
Câu 21:
Biết đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Giá trị của a và b lần lượt là:
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
Đáp án cần chọn là: D
Câu 22:
Đường thẳng d: đi qua điểm A (2; −1) và M. Biết M thuộc đường thẳng d’: và điểm M có hoành độ bằng 0,5. Khi đó a nhận giá trị là:
Điểm A (2; −1) d:
Điểm M d’: có
Do đó
Vậy
Đáp án cần chọn là: D
Câu 23:
Tìm m để giao điểm của d: nằm ở góc phần tư thứ nhất.
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d’
Do d cắt d’ tại điểm nằm ở góc phần tư thứ nhất nên ta có:
Kết hợp điều kiện suy ra m > 10 thỏa mãn yêu cầu đề bài
Đáp án cần chọn là: C
Câu 24:
Tìm m để giao điểm của d: nằm bên trái trục tung.
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d’
Do d cắt d’ tại điểm nằm bên trái trục tung nên ta có:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 25:
Cho đường thẳng d1: cắt Ox; Oy theo thứ tự A và B. Diện tích tam giác OAB là
Ta có
d Ox tại A (−3; 0) OA = 3
d Oy tại B (0; 6) OB = 3
Ta có OA OB
Diện tích tam giác OAB là . (đvdt)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 26:
Cho đường thẳng d:. Gọi M là giao điểm của d và d’. A và B lần lượt là giao điểm của d và d’ với trục hoành. Khi đó, diện tích tam giác AMB là:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của
Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ M tới Ox. Suy ra MH = 3
d Ox tại A (−2; 0) OA = 2
d’ Ox tại B
SMAB = AB.MH = . . 3 = (đvdt)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 27:
Cho M (0; 2), N (1; 0), P (−1; −1) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA và AB của tam giác ABC. Phương trình đường thẳng AB của tam giác ABC là:
Giả sử MN:
Ta có N thuộc MN
M thuộc MN
Do đó MN:
Vì M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA của tam giác ABC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC MN // AB
Suy ra AB có dạng:
Vì P là trung điểm của AB nên AB đi qua P (−1; −1 )
Vậy AB:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 28:
Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng y = x + 2 và y = 2x + 1 , tìm tọa độ của A?
Đáp án A
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng 2x + 1 = x + 2 x = 1
Với x = 1 y = 3 . Vậy tọa độ điểm A(1; 3)
Câu 29:
Cho đường thẳng x - 2y + 2 = 0 . Hỏi điểm nào thuộc đường thẳng đã cho?
Đáp án B
+ Với A(1; 2) ta có: 1 - 2.2 + 2 = -1 0 A(1; 2) không thuộc đường thẳng đã cho
+ Với A(0; 1) ta có: 0 - 2.1 + 2 = 0 A(0; 1) thuộc đường thẳng đã cho
+ Với hai điểm còn lại ta làm tương tự
Câu 30:
Cho đường thẳng y = (m - 2)x + 3 với m là tham số. Hỏi (d) luôn đi qua điểm nào với mọi giá trị của m?
Đáp án C
Đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm với mọi giá trị của m khi x = 0
Với x = 0 y = 3
Vậy đường thẳng đã cho luôn đi qua điểm C(0; 3)