Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 10 có đáp án (Mới nhất) (Đề 6)
-
1285 lượt thi
-
24 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ta có:
Do đó d1 // d2
Câu 2:
Theo định lý cos, ta có: .
Câu 3:
Hàm số có kết quả xét dấu
là hàm số nào trong các hàm số sau?
Dựa vào bảng xét dấu, ta có: f(x) là hàm nhị thức bậc nhất, f(x) = 0 khi x = 2 và hệ số a < 0.
Xem xét tất cả đáp án ta thấy f(x) = - x + 2 là đa thức thỏa mãn.
Câu 4:
Điều kiện cần và đủ để là: .
Câu 5:
Điều kiện xác định của bất phương trình là: 3x + 7 > 0
Câu 6:
là nhị thức bậc nhất. Khi đó:
- f(x) cùng dấu với hệ số a trên khoảng ;
- f(x) trái dấu với hệ số a trên khoảng ;
- f(x) = 0 khi .
Câu 7:
Ta có:
Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là: .
Câu 8:
Thay x = 1 vào từng bất phương trình ở các đáp án, ta được:
Đáp án A: 4.1 – 11 > 1 ⇔ - 7 > 1 (vô lí).
Đáp án B. 2.1 – 1 > 3 ⇔ 1 > 3 (vô lí).
Đáp án C. 3.1 + 2 < 4 ⇔ 5 < 4 (vô lí).
Đáp án D. 2.1 – 3 < 0 ⇔ - 1 < 0 (luôn đúng).
Câu 9:
Vectơ chỉ phương của đường thẳng có phương trình là (3;-2).
Câu 10:
Điều kiện cần và đủ để là: .
Câu 11:
Xét tam giác ABC có:
.
Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là .
Câu 12:
Một đường thẳng có vô số vectơ pháp tuyến.
Câu 13:
Biểu diễn miền nghiệm (miền không gạch chéo) được cho bởi hình bên là miền nghiệm của bất phương trình nào ?
Đường thẳng biên là: . Do đó loại C và D
Quan sát hình vẽ, ta thấy: điểm (0;0) không thuộc vào miền nghiệm của bất phương trình đã cho nên ta thay x = 0, y = 0 vào đáp án A và đáp án B, đáp án nào không thỏa mãn sẽ là bất phương trình cần tìm:
Đáp án A: (luôn đúng).
Đáp án B: (vô lí).
Câu 14:
Cho tam thức bậc hai
Ta có: - x2 + 4x – 3 = 0
Áp dụng định lý dấu tam thức bậc hai, ta có: .
Câu 15:
Điều kiện xác định của bất phương trình là .
Câu 16:
Cho tam thức bậc hai g(x) có bảng xét dấu như sau
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Dựa vào bảng xét dấu, ta có: g(x) có hai nghiệm phân biệt (tương đương với Δ > 0) và hệ số a < 0.
Câu 17:
Biểu thức nào sau đây là nhị thức bậc nhất?
Nhị thức bậc nhất là: f(x) = 3x + 5.
Câu 18:
Diện tích tam giác ABC là: .
Câu 19:
Cặp số (x0;y0) nào là nghiệm của bất phương trình .
Đáp án A: Thay x0 = 0 và y0 = 0 vào bất đẳng thức đã cho ta được:
(vô lí)
Vậy (0;0) không là nghiệm của BPT đã cho.
Đáp án B: Thay x0 = -1 và y0 = -1 vào bất đẳng thức đã cho ta được:
(vô lí)
Vậy (-1;-1) không là nghiệm của BPT đã cho.
Đáp án C: Thay x0 = -2 và y0 = -2 vào bất đẳng thức đã cho ta được:
(vô lí)
Vậy (-2;-2) không là nghiệm của BPT đã cho.
Đáp án D: Thay x0 = 1 và y0 = 1 vào bất đẳng thức đã cho ta được:
(thỏa mãn)
Vậy (1;1) là nghiệm của BPT đã cho.
Câu 20:
Ta có: f(x) = 9x2 – 6x + 1 = (3x – 1)2 ≥ 0 .
Câu 21:
Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm A(1;3) và có vectơ pháp tuyến là: 3(x – 1) + 2(y – 3) = 0 ⇔ 3x + 2y – 9 = 0.
Câu 22:
Giải được từng nghiệm của mỗi nhị thức
Lập đúng bảng xét dấu:
Câu 23:
TH1:
* m = 1, , thỏa mãn.
* m = -1, , không thỏa mãn.Câu 24:
Xác định được vecto chỉ phương của đường thẳng d:
Suy ra VTPT của đường thẳng d:Vì đường thẳng D song song với đường thẳng d nên VTPT của đường thẳng D là:
PT ĐT D có dạng: