Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 10 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 10 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 10 có đáp án (Mới nhất) (Đề 8)

  • 1306 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình x30mx1 có nghiệm duy nhất.
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Ta có: x30mx1x3xm1.

Hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất khi m1=3m=4

Câu 2:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, giao điểm M của hai đường thẳng d:5x+2y+1=0 Δ:3x2y1=0 có tọa độ là
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Tọa độ giao điểm M là nghiệm của hệ: 5x+2y+1=03x2y1=05x+2y=13x2y=1x=0y=12.

M0;12.


Câu 3:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Các mệnh đề A, B đều đúng theo tính chất của bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.

Mệnh đề D đúng theo bất đẳng thức Cô-si cho 2 số không âm a và b.

Mệnh đề C sai khi c < 0 (vì khi nhân 2 vế của một bất đẳng thức với một số âm thì ta được bất đẳng thức mới đổi chiều bất đẳng thức đã cho).


Câu 4:

Cho bốn số thực a, b, c, d với a > b và c > d. Bất đẳng thức nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Chọn đáp án A

a>bc>da+c>b+d (đúng theo tính chất cộng vế với vế của hai bất đẳng thức cùng chiều), nên phương án A đúng.

3>15>2 35>12 (sai), nên nên phương án B sai.

3>11>2 suy ra 3.1>1.2 (sai), nên phương án C sai.

2>322>32 (sai), nên phương án D sai.


Câu 5:

Cho a. b là hai số thực bất kì. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Các mệnh đề A, B, C đúng.

Mệnh đề D sai. Ta có phản ví dụ: -2 > -5 nhưng 22=4<25=52.


Câu 7:

Bất phương trình 1x1>3x+2 có điều kiện xác định là
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Điều kiện của bất phương trình là: x10x+20x1x2

Câu 8:

Nghiệm nguyên lớn nhất của bất phương trình 2x+1<38x
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Ta có: Nghiệm nguyên lớn nhất của bất phương trình 2x + 1 < 3(8 - x) là A. 2. B. 5. C. 4. D. 6. (ảnh 1)

Do đó nghiệm nguyên lớn nhất của bất phương trình đã cho là x = 4.


Câu 9:

Tập nghiệm của hệ bất phương trình 4x0x+20 
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Hệ bất phương trình x4x22x4.

Vậy tập nghiệm của hệ bất phương trình là S=2;4.


Câu 10:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc đoạn 10;10 để phương trình x2x+m=0 vô nghiệm ?
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Phương trình x2x+m=0 vô nghiệm khi và chỉ khi Δ<014m<0m>14.

Kết hợp giả thiết m nguyên và m10;10 ta được m1;2;3;4;5;6;7;8;9;10.

Vậy có 10 giá trị thỏa mãn.


Câu 11:

Giá trị x = -2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình dưới đây?
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Cách 1: Ta có: Giá trị x = -2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình dưới đây? A. căn bậc (ảnh 1)

Cách 2: Thay giá trị x = -2 vào bất phương trình của các đáp án ta thấy đáp án B thỏa.


Câu 12:

Bất phương trình mx22mx+1>0 nghiệm đúng với mọi x khi và chỉ khi
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Đặt fx=mx22mx+1.

Xét m = 0 fx=1>0x. Vậy m = 0 thỏa mãn.

Xét m0, để f(x) > 0, xa>0Δ'<0m>0m2m<0m>0m1<0

m>0m<1m0;1. Vậy m0;1.


Câu 13:

Bảng xét dấu sau là của nhị thức nào dưới đây?
Bảng xét dấu sau là của nhị thức nào dưới đây? A. f(x) = x - 2. B. f(x) = 2 - 4x. C. f(x) = 16 - 8x. D. f(x) = -x - 2 (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Vì x = 2 không là nghiệm của phương trình x2=0 và cũng không là nghiệm của phương trình 24x=0 nên loại phương án B và phương án D.

Xét fx=x2 fx=0x2=0x=2 và a > 0, ta có bảng xét dấu:

Bảng xét dấu sau là của nhị thức nào dưới đây? A. f(x) = x - 2. B. f(x) = 2 - 4x. C. f(x) = 16 - 8x. D. f(x) = -x - 2 (ảnh 2)

Loại phương án A.

Xét fx=168x fx=0168x=0x=2 và a < 0, ta có bảng xét dấu:

Bảng xét dấu sau là của nhị thức nào dưới đây? A. f(x) = x - 2. B. f(x) = 2 - 4x. C. f(x) = 16 - 8x. D. f(x) = -x - 2 (ảnh 3)

Phương án đúng là C.


Câu 14:

Bất phương trình 2x+1x1<1 có tập nghiệm là
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Bất phương trình

Bất phương trình 2x + 1/x - 1 < 1 có tập nghiệm là A. (-2;1). B. (-Vô cùng; -2). C. (-2/3; 1). D. (-1/2; 1). (ảnh 1)
2<x<1

Câu 15:

Với x thuộc tập nào dưới đây thì fx=1x+11x1 luôn âm?
Xem đáp án

Chọn đáp án B

fx<02x1x+1<0x1x+1>0x;11;+


Câu 17:

Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của bất phương trình x+2+2y2<21x?
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Thay toạ độ điểm P4;2 vào bất phương trình ta được: 4+2+222<214

2<6 sai.

Vậy điểm P không thuộc miền nghiệm của bất phương trình.


Câu 19:

Miền nghiệm không bị gạch chéo được cho bởi hình bên (không kể bờ là đường thẳng d), là miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
Miền nghiệm không bị gạch chéo được cho bởi hình bên (không kể bờ là đường thẳng d), là (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Thế điểm O(0;0) và A(0;3) vào 4 đáp án ta chọn được đáp án B.


Câu 20:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình tham số đường thẳng đi qua A(1;1) và có vectơ chỉ phương u=2;3 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Đường thẳng cần tìm đi qua A(1;1) và có vectơ chỉ phương u=2;3 nên có phương trình tham số: x=1+2ty=1+3t.


Câu 21:

Cho tam thức bậc hai fx=ax2+bx+c a0. Điều kiện để fx0, x 
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Điều kiện để fx0 , x  a<0Δ0 .


Câu 22:

Cho fx=x24x+4. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ta có fx=x24x+4=x22>0x2


Câu 24:

Với số thực x bất kì, biểu thức nào sau đây luôn nhận giá trị dương?
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Xét biểu thức fx=x2+x+1  có a=1>0Δ=124.1=3<0fx>0, x

Câu 25:

Cho hình vẽ bên, biết nhị thức f(x) = ax + b. Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho hình vẽ bên, biết nhị thức f(x) = ax + b. Khẳng định nào sau đây đúng? A. f(x) > 0, với mọi x thuộc (-1; +Vô cùng). (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Dựa vào hình vẽ ta có: x1;+ đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành nên fx>0 , x1;+ .


Câu 26:

Cho tam thức bậc hai fx=ax2+bx+c (a0) có bảng xét dấu cho dưới đây

Cho tam thức bậc hai f(x) = ax^2 + bx + c (a khác 0) có bảng xét dấu cho dưới đây Mệnh đề nào dưới (ảnh 1)

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Từ bảng xét dấu ta có: a > 0 (cùng dấu với f(x) ở bên ngoài khoảng hai nghiệm).

f0=c>0

Phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm x1, x2 phân biệt cùng dương nên ta có x1+x2=ba>0

Suy ra b < 0.

Vậy đáp số là a > 0, b < 0, c > 0.


Câu 27:

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình x2+2x<3.
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Ta thấy x2+2x<3x2+2x0x2+2x<3x2x03<x<13<x20x<1.

Vậy tập nghiệm là S=3;20;1


Câu 28:

Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 600. Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 25 km/h, tàu thứ hai chạy với tốc độ 40 km/h. Hỏi sau 2 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km?
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 60 độ. (ảnh 1)

Gọi  là quãng đường tàu thứ nhất đi được, ta có AB=25.2=50 km.

Gọi  là quãng đường tàu thứ hai đi được, ta có AC=40.2=80 km.

Gọi  là khoảng cách giữa hai tàu, ta có BC=AB2+AC22.AB.AC.cosA=70 km.

Vậy sau 2 giờ hai tàu cách nhau 70 km.


Câu 29:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng Δ1:x=4+2ty=13t Δ2:3x+2y14=0. Khi đó
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Δ1:x=4+2ty=13tnên Δ1:x42=y133x4=2y13x+2y14=0

Δ2:3x+2y14=0

Vậy Δ1  Δ2  trùng nhau.


Câu 30:

Cho tam giác ABC có a = 7 cm, b = 3 cm, c = 5 cm. Khi đó số đo góc A^ 
Xem đáp án

Chọn đáp án C

cosA=32+52722.3.5=12  A^=120°


Câu 31:

Tam giác ABC có AB = 3, AC  = 6, A^=60°. Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Áp dụng định lí cosin trong ΔABC có: BC2=AB2+AC22AB.AC.cos60° = 27

BC=33

Mặt khác SΔABC=AB.AC.BC4R=12AB.AC.sin60°R=BC2sin60° . Vậy R=BC2sin60°=3.


Câu 32:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, một vectơ chỉ phương đường thẳng x3y5=0 
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Đường thẳng x3y5=0  có một vectơ pháp tuyến là n=1;3  nên có một vectơ chỉ phương là u4=3;1.


Câu 33:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1:x+2y=0 d2:2x+y=0. Khi đó giá trị côsin góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Đường thẳng d1:x+2y=0  có một vectơ pháp tuyến là n1=1;2 .

Đường thẳng d2:2x+y=0  có một vectơ pháp tuyến là n2=2 ;1 .

Vậy cosd1,d2^=n1.n2n1.n2=1.2+2.15.5=45 .


Câu 34:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng qua A(2; 1) và song song với đường thẳng 2x+3y2=0 có phương trình tổng quát là
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Đường thẳng cần tìm đi qua A(2;1) song song với đường thẳng 2x+3y2=0 nên có một vectơ pháp tuyến u=2;3 , do đó phương trình tổng quát là: 2x2+3y1=02x+3y7=0


Câu 35:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của điểm M(1; -8) lên đường thẳng Δ:x3y+5=0.
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Đường thẳng d qua M(1; -8) và vuông góc với Δ:x3y+5=0 có dạng 3x+y+c=0 .

Vì d qua M(1; -8) nên 3.18+c=0c=5d:3x+y+5=0 .

H=Δd. Tọa độ H thỏa hệ phương trình x3y+5=03x+y+5=0x=2y=1H2;1


Câu 36:

Biểu diễn hình học của tập nghiệm (phần mặt phẳng không bị tô đậm) của bất phương trình 2x+y>1 

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Vẽ đường thẳng Δ:2x+y=1  qua hai điểm (0;1) và 12;0

Xét điểm O(0;0) 2.0+0<1 . Do đó miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng Δ  không chứa gốc O (không kể bờ).


Câu 37:

Cho đường thẳng d:x=23ty=1+2tvà điểm A72;2. Điểm Ad ứng với giá trị nào của t?
Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Ta có A72;2d72=23t2=1+2tt=12t=12t=12

Câu 38:

Tính diện tích tam giác có ba cạnh lần lượt là 5, 12, 13.
Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Nửa chu vi của tam giác là: p=5+12+132=15

Diện tích của tam giác là

S=pp5p12p13=1515515121513=30


Câu 39:

Tìm m để phương trình: mx2 – 6mx + 10 – m = 0 có nghiệm.
Xem đáp án

Chọn đáp án C

+) m = 0, phương trình trở thành: 10 = 0 (vô lí). Do đó m = 0 không thỏa mãn;

+) m0

Để phương trình đã cho có nghiệm khi: Δ'0

10m210m0 m0m1

Vậy với m < 0 hoặc m ≥ 1 thì phương trình đã cho có nghiệm.


Câu 40:

Tập nghiệm của bất phương trình 2x1x1>2 là:
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Xét fx=2x1x1

TXĐ: D=\1

Ta có bảng xét dấu của f(x) như sau:

Tập nghiệm của bất phương trình |2x - 1/x - 1l > 2 là: A. (1; +Vô cùng) B. (-Vô cùng; 3/4) hợp ( 3;+Vô cùng) (ảnh 1)

+) Với x12  hoặc x > 1

Bất phương trình trở thành:

2x1x1>21x1>0x>1

Kết hợp với điều kiện ta được x > 1.

+) Với 12x<1

Bất phương trình trở thành:

2x1x1>24x+3x1>0

12x<1  nên x – 1 < 0

4x+3<0x>34

Kết hợp với điều kiện, ta được: 34<x<1 .

Vậy tập nghiệm của BPT là: S=34;+\1


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương