Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 10 có đáp án (Mới nhất) (Đề 10)
-
1172 lượt thi
-
39 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn đáp án D
Điều kiện xác định: .
Thử x = 2021 vào bất phương trình ta có ( vô lý). Vậy bất phương trình vô nghiệm.
Câu 2:
Chọn đáp án D
Do nên bất phương trình đã cho tương đương với
Vậy tập nghiệm của BPT là .
Câu 3:
Chọn đáp án D
Với a là số thực dương, ta có: .
Câu 4:
Chọn đáp án C
Ta có:
Bảng xét dấu vế trái
Suy ra .
Vậy số nghiệm nguyên dương của bất phương trình trên là 2.
Câu 5:
Chọn đáp án D
Bất phương trình bậc nhất hai ẩn là bất phương trình có dạng ax + by + c > 0 (hoặc ax + by + c ≥ 0, ax + by + c < 0, ax + by + c ≤ 0).
Do đó chỉ có đáp án D là thỏa mãn
Câu 6:
Chọn đáp án C
Điều kiện xác định của bất phương trình là
Câu 7:
Chọn đáp án B
Ta có: a > b và c > d
Suy ra a + c > b + d
Câu 8:
Chọn đáp án B
.
Vậy tập nghiệm của hệ bất phương trình là: [-2;4].
Câu 9:
Chọn đáp án C
Ta thấy f(x) = 16 – 8x có nghiệm x = 2 đồng thời hệ số a = - 8 < 0 nên bảng xét dấu trên là của biểu thức f(x) = 16 – 8x .
Câu 10:
Chọn đáp án B
Theo định lý hàm số cosin trong tam giác ta có .
Câu 11:
Chọn đáp án C
Đáp án A. Thay x = -2 và y = 1 vào BPT đã cho, ta được 2.(-2) + 1 < 1 ⇔ - 3 < 1 (luôn đúng). Do đó (-2;1) là nghiệm của bất phương trình đã cho.
Đáp án B. Thay x = 3 và y = - 7 vào BPT đã cho, ta được 2.3 + -7 < 1 ⇔ - 1 < 1 (luôn đúng). Do đó (3;-7) là nghiệm của bất phương trình đã cho.
Đáp án C. Thay x = 0 và y = 1 vào BPT đã cho, ta được 2.0 + 1 < 1 ⇔ 1 < 1 (vô lí). Do đó (0;1) là nghiệm của bất phương trình đã cho.
Đáp án D. Thay x = 0 và y = 0 vào BPT đã cho, ta được 2.0 + 0 < 1 ⇔ 0 < 1 (luôn đúng). Do đó (0;0) là nghiệm của bất phương trình đã cho.
Vậy chỉ có cặp số (0;1) không thỏa bất phương trình.
Câu 12:
Chọn đáp án A
Phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu khi .
Vậy tập xác định của hàm số là D = [-1;3].
Câu 13:
Chọn đáp án D
Ta có .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là .
Câu 15:
Chọn đáp án A
Ta có:Câu 16:
Chọn đáp án A
Đường thẳng có VTCP là” (-1;2)
Do đó VTPT của đường thẳng d là: .
Câu 17:
Chọn đáp án A
Đường thẳng có VTPT của là
Khi đó VTCP của đường thẳng Δ là (2;1).
Do đó véc tơ không phải là véc tơ chỉ phương của .
Câu 18:
Chọn đáp án C
Vì d cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại hai điểm A(a; 0), B(0; b) nên phương trình đoạn chắn d là:
Câu 19:
Chọn đáp án B
Đường thẳng D đi qua M(1; -3) và nhận vectơ làm vectơ chỉ phương có phương trình chính tắc làCâu 20:
Chọn đáp án A
Xét hệ phương trình ở đáp án A
Thay điểm O(0;0) vào bất phương trình thứ nhất thỏa mãn nên gạch bỏ phần ko chứa điểm O.
Thay điểm O(0;0) vào bất phương trình thứ nhất thỏa mãn nên gạch bỏ phần ko chứa điểm O.
Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phươngCâu 22:
Chọn đáp án C
Nên tập nghệm của bất phương trình là [1;2).
Câu 23:
Chọn đáp án D
TH1: bpt tương đương với nên
TH2: x < 2 bpt tương đương với nên
Kết hợp cả 2 trường hợp ta được tập nghiệm
Câu 24:
Chọn đáp án C
Với thì
Vì nên
Câu 26:
Chọn đáp án D
Kí hiệu .
Ta có:Câu 27:
Chọn đáp án B
Áp dụng định lí hàm số cos tại đỉnh A ta có: .
.
Câu 29:
Chọn đáp án D
Ta có
Bất phương trình tương đương với đúng với .
Câu 30:
Chọn đáp án D
Xét dấu phá trị tuyệt đối:
TH1.
TH2.
TH3.
Tổng hợp lại, tập nghiệm của bất phương trình là:Câu 31:
Chọn đáp án C
qua
Với a = 0, chọn
Với , chọn
Câu 32:
Với giá trị nào của m thì 2 đường thẳng sau đây vuông góc?
và
Chọn đáp án D
có vectơ pháp tuyến là , có vectơ pháp tuyến là .
Ta có:Câu 33:
Chọn đáp án B
Ta có
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi
Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số là khi x = 3.
Câu 34:
Chọn đáp án C
Gọi A là giao điểm của và Ox, B là giao điểm của và Oy.
Ta có:
Câu 35:
Chọn đáp án D
Vì
Và nên .
Câu 38:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thằng . Tìm tọa độ điểm M trên trục Ox sao cho điểm M cách đường thẳng d một khoảng bằng 2.
Điểm nên có tọa độ dạng M(m; 0).
Khi đó
Theo giả thiết ta có phương trình
Vậy có hai điểm thỏa mãn là .Câu 39:
Áp dụng BĐT côsi ta có
Suy ra (1)
Mặt khác ta có (2)
Từ (1) và (2) suy ra (ĐPCM).
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = 1.