160 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng (P3)
-
12239 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phương trình tham số của đường thẳng d qua điểm M( -2 ; 3) và vuông góc với đường thẳng d’ : 3x - 4y +1= 0 là:
Do 2 đường thẳng d và d’ vuông góc với nhau nên d có véc tơ chỉ phương
.
Mà d đi qua điểm M( -2; 3) nên d có phương trình tham số là:
Chọn B.
Câu 2:
Cho đường thẳng d qua điểm M(1 ;3) và có vectơ chỉ phương Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của d?
Vectơ cũng là vectơ chỉ phương của đường thẳng đã cho.
Khi đó đường thẳng d có phương trình tham số:
Chọn C
Câu 4:
Cho . Điểm nào sau đây không thuộc d ?
Thay tọa độ (5 ;3) vào phương trình tham số:
không có t nào thỏa mãn.
Chọn A.
Câu 5:
Cho Tìm điểm M trên d cách A(0;1) một đoạn bằng 5
Lấy điểm M( 2+ 2t; 3+ t) nằm trên d;
Để AM= 5 khi và chỉ khi
(2t+2) 2+ (t+2) 2= 25 hay 5t2+12t- 17= 0
Suy ra t= 1 hoặc t= - 17/5
Với t= 1 thì M( 4;4)
Chọn C.
Câu 6:
Khoảng cách từ điểm M( 2;0) đến đường thẳng là:
Đường thẳng d có phương trình tổng quát là: 4x-3y + 2= 0.
Khi đó khoảng cách từ M đến d là:
Chọn A.
Câu 7:
Giao điểm M của đường thẳng và đường thẳng d’: 3x-2y -1= 0 là
Thế vào phương trình của d’ ta được:
3( 1-2t) -2( -3+5t) -1 =0 hay -16t + 8= 0
Chọn C.
Câu 8:
Với giá trị nào của m hai đường thẳng sau đây vuông góc nhau ?
∆1 : mx+ y-19 = 0 và ∆2 : (m-1) x+ (m+1) y-20 = 0
Đường thẳng Δ1 có vectơ pháp tuyến là .
Đường thẳng Δ2 có vectơ pháp tuyến là .
Hai đường thẳng vuông góc khi và chỉ khi
Suy ra : m( m-1) + m+ 1= 0 hay m2+1 = 0 phương trình vô nghiệm.
Vậy không có giá trị của m để hai đường thẳng vuông góc.
Chọn C.
Câu 9:
Cho đường thẳng d: 3x-4y + 2=0. Có đường thẳng a và b cùng song song với d và cách d một khoảng bằng 1. Hai đường thẳng đó có phương trình là:
Giả sử đường thẳng ∆ song song với d : 3x- 4y+2= 0
Khi đó ; ∆ có phương trình là ∆ : 3x-4y +C= 0.
Lấy điểm M( -2 ; -1) thuộc d.
Do đó ; 2 đường thẳng thỏa mãn là:3x – 4y + 7 = 0 và 3x – 4y – 3 = 0
Chọn B
Câu 10:
Hai cạnh của hình chữ nhật nằm trên hai đường thẳng (a) : 4x-3y +5= 0 Và (b) : 3x + 4y -5= 0. Biết hình chữ nhật có đỉnh A( 2 ;1). Diện tích của hình chữ nhật là:
Ta thấy: điểm A không thuộc hai đường thẳng trên.
Độ dài hai cạnh kề của hình chữ nhật bằng khoảng cách từ A đến hai đường thẳng trên.
Độ dài 2 cạnh là:
do đó diện tích hình chữ nhật bằng : S= 2.1= 2
Chọn B.
Câu 11:
Cho 4 điểm A( 1 ;2) và B( -1 ; 4) ; C( 2 ;2) ; D( -3 ; 2). Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng AB và CD
+Ta có suy ra đường thẳng AB nhận làm vtpt, có phương trình là
1(x-1) +1( y-2) = 0 hay x+ y – 3= 0
+Ta có suy ra đường thẳng CD nhận làm vtpt, có phương trình là
0 .(x-2) + 1.(y-2) =0 hay y- 2= 0
+Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ phương trình
Chọn A
Câu 12:
Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng d1: 3x+ 4y+ 10= 0 và d2: (2m-1) x+ m2y + 10= 0 trùng nhau ?
Để 2 đường thẳng đã cho trùng nhau khi và chỉ khi
Tương đương m= 2.
Chọn C.
Câu 13:
Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng d1: 4x -3y + 3m= 0 và trùng nhau ?
Thay (1) ; (2) vào (3) ta được 4( 1+ 2t) -3( 4+ mt) + 3m = 0
Hay ( 3m- 8) t= 3m- 8 (*)
Phương trình (*) có nghiệm tùy ý khi và chỉ khi 3m- 8= 0 hay m= 8/3.
Chọn B.
Câu 15:
Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng sau đây vuông góc ?
+ đường thẳng ∆1 có VTCP
+ đường thẳng ∆2 có VTCP
Để hai đường thẳng vuông góc thì
Nên: -3( m2+ 1) +(-m) .(-4m) = 0 =>m2-3= 0=>
Chọn A.
Câu 17:
Cho hình bình hành ABCD, biết A( -2; 1) và phương trình đường thẳng CD là 3x-4y -5= 0. Phương trình tham số của đường thẳng AB là:
Chọn B
Vì ABCD là hình bình hành nên AB//CD
do đó AB đi qua A và nhận vtpt của CD là (3; -4) làm vtpt.
Suy ra đường thẳng AB có vtcp (-4; -3) nên phương trình tham số của đường thẳng AB là
Câu 18:
Tính góc giữa hai đường thẳng: 3x+ y- 8= 0 và 4x – 2y +10= 0 .
Lời giải
Chọn D
Đường thẳng: 3x+ y – 8= 0 có VTPT
Đường thẳng: 4x- 2y+ 10= 0 có VTPT
Câu 19:
Tìm côsin góc giữa 2 đường thẳng d1: 10x+ 5y- 1=0 và
Lời giải
Chọn C
Vectơ pháp tuyến của d1; d2 lần lượt là
Cos( d1; d2) =
Câu 20:
Toạ độ hình chiếu của M(4; 1) trên đường thẳng d: x- 2y + 4= 0 là:
Lời giải
Đáp án C
Đường thẳng d có 1 VTPT n(1; -2);
Gọi H( 2t- 4; t) là hình chiếu của M( 4; 1) trên đường thẳng d thì (2t – 8; t- 1)
Và (1; -2) cùng phương khi và chỉ khi
Câu 21:
Phương trình đường thẳng d qua M( 1;4) và chắn trên hai trục toạ độ những đoạn bằng nhau là
Lời giải
Chọn C
Do M( 1; 4) thuộc góc phần tư thứ I nên để d chắn trên 2 trục tọa độ những đoạn bằng nhau thì đường thẳng d cần tìm song song với đường thẳng d: y= -x.vậy đường thẳng cần tìm có phương trình –(x-1) = y- 4 hay x+ y- 5= 0.
Câu 22:
Tam giác ABC có đỉnh A(-1; -3) . Phương trình đường cao BB’: 5x+ 3y -25= 0; phương trình đường cao
CC’: 3x+8y -12= 0. Toạ độ đỉnh B là
Đáp án B
Đường thẳng AB vuông góc với CC’ nên nhận (3; 8) làm VTCP và (8; -3) làm VTPT
Do đó d có phương trình: 8( x+ 1) -3( y+ 3) = 0 hay 8x- 3y -1= 0
Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình
Câu 23:
Cho A( -2; 5) và B(2;3). Đường thẳng d: x- 4y+ 4= 0 cắt AB tại M. Toạ độ điểm M là:
Đáp án C
Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A và B: điểm đi qua A, vectơ chỉ phương AB ( 4; -2)
nên vectơ pháp tuyến n(2;4) Phương trình: AB. 2( x+ 2) + 4( y- 5) =0 hay 2x+ 4y -16= 0
Gọi M là tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng AB và đường thẳng d. Tọa độ M thỏa mãn hệ
Câu 24:
Cho phương trình x2+ y2-2ax- 2by+c= 0 (1).Điều kiện để (1) là phương trình của đường tròn là
Đáp án B
Ta có: x2+ y2-2ax- 2by+c= 0
Tương đương: (x-a) 2+ ( y-b) 2= a2+ b2- c
Vậy điều kiện để (1) là phương trình đường tròn: a2+ b2 - c> 0.
Câu 25:
Để x2+ y2- ax- by+c= 0 là phương trình đường tròn, điều kiện cần và đủ là
Đáp án : C
Vậy điều kiện để (1) là phương trình đường tròn: