Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán 160 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng cơ bản

160 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng cơ bản

160 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng(P5)

  • 12238 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tìm bán kính đường tròn đi qua 3 điểm A(0;4) , B(3;4) ,C(3;0).

Xem đáp án

Phương trình đường tròn (C) có dạng:

 

x2 + y2 -2ax – 2by + c= 0 ( a2+ b2 –c > 0)

Do 3 điểm A; B; C thuộc (C) nên 

=>

Vậy bán kính R=a2+b2-c2=6,25 

Chọn C.


Câu 2:

Cho đường tròn (C) : (x-3) 2+ (y-1)2 =10. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A( 4;4) là

Xem đáp án

Đường tròn (C) có tâm I( 3;1). Gọi d là tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A; khi đó d và IA vuông góc với nhau.

IA=(1;3)

là vectơ pháp tuyến của d.

Suy ra phương trình d: 1( x-4) + 3( y-4 ) =0

Hay x+ 3y -16 = 0.

Chọn D.


Câu 3:

Cho đường tròn (C): x2+ y2 + 2x – 6y + 5= 0.Phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng (a) :

x+ 2y -15 = 0 là

Xem đáp án

Đường tròn (C) có tâm I( -1;3) và bán kínhR=1+9-5=5

Do tiếp tuyến d song song với đường thẳng a nên d có dạng: x + 2y - m = 0

d là tiếp tuyến của (C) khi và chỉ khi:

Chọn A.


Câu 4:

Đường tròn (C) có tâm I( -1; 3) và tiếp xúc với đường thẳng d: 3x – 4y + 5= 0 tại điểm H có tọa độ là

Xem đáp án

Do đường tròn tiếp xúc với đường thẳng d tại H nên IH và d vuông góc với nhau.

Đường thẳng IH: qua I( -1; 3) và nhận VTCP ( 3; -4) nên có VTPT n ( 4;3) nên có phương trình là :

4( x + 1) + 3( y-3) =0 hay 4x+ 3y – 5= 0.

Ta có: IH và d cắt nhau tại H nên tọa độ của H là nghiệm hệ:

Chọn B.


Câu 5:

Cho đường tròn (C) : x2+ y2-2ax – 2by + c= 0 (a2+ b2- c > 0) . Hỏi mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Xét phương án C:

(C) tiếp xúc với trục Oy khi d(I ; Oy)=Ra=R .

Do đó đáp án (C) sai vì nếu a= -9 => R= -9 < 0 (vô lý)

Chọn C.


Câu 6:

Mệnh đề nào sau đây đúng?

(1) Đường tròn (x+ 2)2+ (y-3)2= 9 tiếp xúc với trục tung.

(2) Đường tròn x-32+y+32=9 tiếp xúc với các trục tọa độ.

Xem đáp án

(x+ 2)2+ (y-3)2=9 có tâm I( -2; 3) và R= 3.Vì |b|=3=R nên đường tròn tiếp xúc với trục Ox nên (1) sai.

Đường tròn x-32+y+32=9 tâm J( 3;-3) và R= 3.

Vì |a|=|b|=3=R nên đường tròn tiếp xúc với các trục tọa độ nên (2) đúng.

Chọn B.


Câu 7:

Cho phương trình x2+ y2 - 4x + 2my + m2= 0 (1) . Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Ta có: a= 2; b= -m và c= m2; a2+b2- c= 4> 0 nên A; D đúng.

Vì a= R = 2 nên B đúng.

Từ đó suy ra C sai, vì đường tròn tiếp xúc với Ox khi và chỉ khi |b|=|m|=2 m=±2

Chọn C.


Câu 8:

Đường tròn x2+ y2+ 4y = 0 không tiếp xúc đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới đây?

Xem đáp án

Đường tròn có tâm I( 0; -2), bán kính R= 2.

– Khoảng cách từ tâm I đến đường thẳng ∆1: x- 2= 0

=>( C ) tiếp xúc 1

– Tương tự: (C) tiếp xúc 2: x+2=0; (C) tiếp xúc trục hoành Ox: y= 0

– Khoảng cách từ tâm I đến đường thẳng ∆3: x+ y- 3= 0:

(C) không tiếp xúc 3

Chọn B.


Câu 9:

Tìm giao điểm 2 đường tròn ( C1): x2+ y2- 4= 0 và (C2): x2+ y2- 4x -4y+ 4= 0

Xem đáp án

Tọa độ giao điểm của 2đường tròn đã cho thỏa mãn hệ phương trình:

Vậy giao điểm A(0; 2) và B( 2;0).

Chọn C.


Câu 10:

Tìm toạ độ giao điểm hai đường tròn (C1): x2+ y2 = 5 và (C2): x2+ y2- 4x – 8y +15= 0

Xem đáp án

Tạo độ giao điểm của 2 dường tròn thỏa mãn hệ phương trình:

Vậy toạ độ giao điểm là A( 1; 2) .

Chọn B.


Câu 11:

Đường tròn (C): (x-2) 2+ (y-1) 2 = 25 không cắt đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây?

Xem đáp án

Đường tròn có tâm và bán kính là: I(2;1) và R= 5.

Xét khoảng cách d từ tâm I đến từng đường thẳng và so sánh với R:

Đường thẳng đi qua điểm (2;6) và điểm (45; 50) :

=> khoảng cách nên (C) cắt ∆1

* ∆2: y-4 = 0 => khoảng cách  nên (C) cắt ∆2

* Đường thẳng đi qua điểm (3;-2) và điểm (19; 33): ∆3: 35x -16y -137 =0

=> khoảng cách  =>(C) cắt ∆3

=> khoảng cách  nên (C) không cắt ∆4

Chọn D.


Câu 12:

Xác định vị trí tương đối giữa 2 đường tròn (C1): x2+ y2= 4 và (C2): (x+ 10) 2+ (y-16)2= 1.

Xem đáp án

Đường tròn (C1) có tâm và bán kính: I1=(0;0), và R1= 2; (C2) có tâm I2 (-10; 16) và bán kính R2= 1; khoảng cách giữa hai tâm .

Vậy 2 đường tròn đã cho không có điểm chung.

Chọn B.


Câu 13:

Với những giá trị nào của m thì đường thẳng ∆: 4x+ 3y + m= 0 tiếp xúc với đường tròn (C): x2+ y2- 9= 0.

Xem đáp án

Đường tròn (C) có tâm và bán kính là I(0; 0) và R= 3.

∆ tiếp c ( C ) => d( I ; ∆) = R => m5=3=>m=15m=-15

Chọn D.

 


Câu 14:

Tâm đường tròn x2+ y2- 10x + 1= 0 cách trục Oy một khoảng bằng

Xem đáp án

Ta có: đường tròn: x2+ y2- 10x + 1= 0 => (x- 5)2 + y2= 24 có tâm I(5;0) .Khoảng cách từ I đến Oy là d(I; Oy )=5

 

Chọn D.


Câu 15:

Đường tròn nào dưới đây đi qua điểm A( 4;-2)

Xem đáp án

Thế tọa độ của điểm A vào phương trình đường tròn x2+ y2- 2x + 6y = 0. ta có:

42 + (-2) 2 -2.4 + 6.(-2) = 0

=> điểm A thuộc đường tròn.

Chọn A.


Câu 16:

Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d: x- 2y + 3= 0 và đường tròn (C): x2+ y2- 2x – 4y = 0

Xem đáp án

Tọa độ giao điểm của đường thẳng và đường tròn là nghiệm của hệ phương trình sau

hoặc 

 

Vậy tọa độ giao điểm là (3;3) và (-1; 1) .

Chọn A.


Câu 17:

Đường tròn x2+ y2- 2x- 2y-23= 0 cắt đường thẳng x-y + 2= 0 theo một dây cung có độ dài bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Tọa độ giao điểm của đường tròn và đường thẳng là nghiệm hệ

=> 

Vậy hai giao điểm là 

Độ dài dây cung AB=223

Chọn B


Câu 18:

Đường tròn x2+ y2 - 2x -2y -23= 0 cắt đường thẳng x+ y -2= 0 theo một dây cung có độ dài bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Tọa độ giao điểm của đường tròn và đường thẳng là nghiệm hệ

=> 

=> 

Độ dài dây cung AB= 10.

Chọn A.


Câu 19:

Với những giá trị nào của m thì đường thẳng ∆: 3x + 4y + 3= 0 tiếp xúc với đường tròn (C) : (x-m) 2+ y2 = 9

Xem đáp án

Ta có (C) có tâm I(m; 0) và bán kính R= 3 nên theo đề bài ta được:

Với những giá trị nào của m thì đường thẳng denta: 3x + 4y + 3= 0 (ảnh 1)

Với những giá trị nào của m thì đường thẳng denta: 3x + 4y + 3= 0 (ảnh 2)

 m= 4 và m= -6

 

Chọn B.


Câu 20:

Tọa độ giao điểm của đường tròn (C): x2+ y2 – 2x -2y +1= 0 và đường thẳng :x=1+ty=2+2t 

Xem đáp án

Thế x=1+ty=2+2t vào (C) ta có:

(1+ t) 2+ (2+ 2t) 2-2( 1+t) -2 (2+ 2t) +1= 0

=> 5(t+1)2- 6 (1+ t) +1 = 0

=> 1+t=11+t=15;=> [t=0t=-45

Với t= 0; (x; y) = ( 1;2) .

Với t=-45; (x;y) =15;25

Chọn B.


Câu 21:

Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (C1): x2+ y2 – 4 = 0 và (C2): (x-3)2+ (y-4) 2= 25

Xem đáp án

Ta có: (C1): x2+ y2 – 4 = 0 có tâm O (0; 0) và bán kính R= 2;

Dường tròn (C2): (x-3)2+ (y-4) 2= 25 có tâm I( 3;4) và R= 5 

Ta có: OI= 5

Ta thấy: 5-2 < OI< 5+ 2

nên chúng cắt nhau.

Chọn B.


Câu 22:

Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (C1): x2+ y2- 4= 0 và (C2) ( x -8) 2+ (y- 6)2= 4

Xem đáp án

Đường tròn (C1): x2+ y2 – 4= 0 có tâm O(0; 0) bán kính R= 2;

Đường tròn (C2) ( x -8) 2+ (y- 6)2= 4 có tâm I( 8; 6) bán kính R= 2.

Mà OI = 82+62 = 10

Ta thấy: OI> 2+2 nên 2 đường tròn đã cho không cắt nhau.

Chọn A.


Câu 23:

Nếu đường tròn (C): (x-1)2+ (y-3) 2 = R2 tiếp xúc với đường thẳng d: 5x+ 12y – 60 =0 thì giá trị của R là:

Xem đáp án

Đường tròn : C): (x-1)2+ (y-3) 2 = R2 có tâm I( 1;3) bán kính R.

Để đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn (C) khi

Chọn B.


Câu 24:

Cho đường tròn (C): x2+ y2 – 3x – y = 0 . Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M( 1; -1) là:

Xem đáp án

Đường tròn (C): x2+ y2 – 3x – y = 0 có tâm I 32;12.

Điểm M ( 1; -1) thuộc đường tròn (C) .

Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm M là đường thẳng đi qua M và nhận vec tơ n=-12;-32=-12(1;3) làm VTPT

nên có phương trình:

1( x-1) + 3( y+ 1) = 0 hay x+ 3y + 2= 0

Chọn D.


Câu 25:

Cho elip có phương trình:x216+y29=1 Khi đó tọa độ tiêu điểm của elip là.

Xem đáp án

Ta có:

- Tiêu điểm là: 

Chọn A


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương