IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Bài tập theo tuần Toán 9 - Tuần 17

Bài tập theo tuần Toán 9 - Tuần 17

Bài tập theo tuần Toán 9 - Tuần 17 - Đề 2

  • 439 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Với giá trị nào của x thì 6+x xác định?

Xem đáp án
6+x xác định khi 6 + x ≥ 0
Þ x ≥ -6

Câu 2:

Thực hiện tính:

A=60:15

Xem đáp án

A=60:15=60:15 (hoặc =4)

4=2


Câu 3:

Thực hiện tính:
B=(25)2+4
Xem đáp án

B=(25)2+4=|25|+4 (hoặc 52+4)

=52+2=5


Câu 4:

Thực hiện tính:

12+3+2

Xem đáp án

C=12+3+2=23(2+3)(23)+2 (hoặc = 32+2)

=2323+2=32+2=3

 


Câu 5:

Cho biểu thức P= (1a+11a+a).a+2a+1a1 với a > 0 và a1
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Tính giá trị của P khi a=235(3+5)(102)
Xem đáp án

a) = a1a(a+1).a+2a+1a1 = a+2a+1a(a+1)

= (a+1)2a(a+1)= a+1a=a+aa

b) a=235.3+5.3+5.2(51)

=43+5.2(51)

a=46+25.(51)=4(5+1)(51)=16

Tính được P = 54

Câu 6:

Tìm điều kiện của m để hàm số y = (m - 3)x + 4 là hàm số bậc nhất.
Xem đáp án
Để y=(m3)x+4 là hàm số bậc nhất thì m30 m3

Câu 7:

Vẽ đồ thị hàm số y = 2x - 3
Xem đáp án
Xác định được tọa độ hai điểm thuộc đồ thị hàm số (Ví dụ: A(0; -3) và B(2;1)).

Vẽ đồ thị hàm số y = 2x-3:

- Vẽ hệ trục tọa độ.

- Biểu diễn hai điểm trên hệ trục tọa độ.

- Vẽ đường thẳng qua hai điểm.
Vẽ đồ thị hàm số y = 2x - 3 (ảnh 1)

Câu 8:

Tìm m để đồ thị hàm số y = (m - 3)x + 4 cắt đồ thị hàm số y = 2x - 3 tại điểm có hoành độ bằng 1.                
Xem đáp án

Gọi C(x0; y0) là tọa độ giao điểm. Có:

x0 =1 Þ y0= 2.1=1
y=(m3)x+4 qua C(1; -1) có:
=m 3 + 4m= 2.

Câu 9:

Vẽ tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm; AC = 5cm và AH là đường cao.

a) Tính độ dài đoạn thẳng AH.                           

b) Tính các tỉ số lượng giác: tanB, sinC.

c) Gọi E là hình chiếu của H trên AB và F là hình chiếu của H trên AC.

    Chứng minh AE.AB = AF.AC

Xem đáp án
Vẽ tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm; AC = 5cm và AH là đường cao. (ảnh 1)

a) Có: 1AH2=1AB2+1AC2 hay 1AH2=142+152

AH2=42.5242+52AH=2041 (3,12)

b) tanB = ACAB = 54 (= 1,25)

sinC = AHAC=2041:5=441 (0,62)

c) DAHB vuông tại H có HE là đường cao nên AE. AB = AH2
Tương tự có AF.AC = AH2 Þ AE. AB = AF.AC (cùng bằng AH2)

Câu 10:

Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Gọi M là điểm bất kì thuộc nửa đường tròn (M khác A và B). Đường thẳng qua M vuông góc với OM cắt Ax tại C và cắt By tại D.

a) Chứng minh CA = CM.                                   

b) Chứng minh ^MOB = 2.^ MAO, từ đó suy ra AM song song với OD.     

c) Gọi N là giao điểm của AD và BC. Chứng minh đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng AB.

Xem đáp án
Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (ảnh 1)

a) CM ^ MO Þ CM là tiếp tuyến của (O)

CA ^ AO Þ CA là tiếp tuyến của (O).
Þ CM = CA (T.chất 2 tt cắt nhau).
b) DOMA cân tại O do OM = OA

^MAO=^AMO

^MOB=^MAO+^AMO (góc ngoài)

^MOB = 2 ^MAO

Lí luận được BD là tiếp tuyến của (O)

Þ OD là phân giác của ^MOB

Þ ^MOB=^DOB Þ^MAO=^DOB

Þ AM // OD
c) AC // BD Þ NCNB=ACBD

Mà AC = MC và BD = MD

Þ NCNB=MCMDÞ MN // BD Þ MN ^ AB

Bắt đầu thi ngay