Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Trắc nghiệm Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (Thông hiểu)

  • 647 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho đường tròn (O) và điểm E nằm ngoài đường tròn. Vẽ cát tuyến EAB và ECD với đường tròn (A nằm giữa E và B, C nằm giữa E và D). Gọi F là một điểm trên đường tròn sao cho B nằm chính giữa cung DF, I là giao điểm của FA và BC. Biết E^ = 25o, số đo góc AIC^ là:

Xem đáp án

B nằm chính giữa cung DF nên sđ cung BD= sđ cung BF

Mặt khác góc tại E và I là hai góc có đỉnh bên ngoài đường tròn nên

E^12(sđ cung BD + sđ cung AC) = 12( sđ cung BF - sđ cung AC) =I^

Theo đề bài ta có: E^=I^ = 25o

Đáp án cần chọn là: C


Câu 2:

Cho (O; R) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC. Dây AM cắt OC tại E, dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Hai đoạn thẳng nào sau đây bằng nhau?

Xem đáp án

Xét (O) CNA^ là góc có đỉnh bên ngoài đường tròn nên  

Mà sđ MB= 12 sđ AC nên  CNA^=12sđ MB

Lại có MCB^=12sđ MB (góc nội tiếp) nên MCB^=BNC^ => BNC cân tại B

=> BN = BC

Đáp án cần chọn là: A


Câu 3:

Cho (O; R) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC. Dây AM cắt OC tại E, dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Tính diện tích tam giác CBN theo R

Xem đáp án

Xét COB vuông cân tại O ta có:

BC = OC2+OB2 = R2   nên BN = R 2

Khi đó SBNC = 12. NB. CO = R222

Đáp án cần chọn là: B


Câu 4:

Cho (O; R) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC. Dây AM cắt OC tại E, dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Số đo góc CNA bằng:

Xem đáp án

Xét (O) có CNA^ là góc có đỉnh bên ngoài đường tròn nên

CNB^=12 (số đo cung AC – số đo cung MB) = 12 (90o – 45o) = 22,5o

Đáp án cần chọn là: C


Câu 5:

Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp trong (O). Trên cung nhỏ AC, lấy điểm D. Gọi S là giao điểm của AD và BC, I là giao điểm của AC và BD. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Ta có  là góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn nên  

Đáp án cần chọn là: A


Câu 6:

Trên đường tròn (O; R) vẽ ba dây liên tiếp bằng nhau AB = BC = CD, mỗi dây có độ dài nhỏ hơn R. Các đường thẳng AB, CD cắt nhau tại I, các tiếp tuyến của (O) tại B và D cắt nhau tại K. BC là tia phân giác của góc nào dưới đây?

Xem đáp án

Xét (O) có KBC^=CDB^ (hệ quả góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

Lại có CDB^=CBD^ (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)

Nên CBD^=KBC^ => BC là tia phân giác góc KBD

Đáp án cần chọn là: A


Câu 7:

Trên (O) lấy bốn điểm A, B, C, D theo thứ tự sao cho cung AB = cung BC = cung CD. Gọi I là giao điểm của BD và AC, biết BIC^ = 70o. Tính ABD^

Xem đáp án

Vì cung AB = cung BC = cung CD nên gọi số đo mỗi cung là a độ. Ta có số đo cung AD là 360o – 3a

BIC^ là góc có đỉnh bên trong đường tròn nên

BIC^=a+360o-3a2= 70o

=> a = 110o => số đo cung AD là 360o – 3.110o = 30o

ABD^ là góc nội tiếp chắn cung AD nên ABD^ = 30o2 = 15o

Đáp án cần chọn là: B


Câu 8:

Trên (O) lấy bốn điểm A, B, C, D theo thứ tự sao cho cung AB = cung BC = cung CD. Gọi I là giao điểm của BD và AC, biết BIC^ = 80o. Tính  ACD^

Xem đáp án

Vì cung AB = cung BC = cung CD nên gọi số đo mỗi cung là a độ. Ta có số đo cung AD là 360o – 3a

BIC^ là góc có đỉnh bên trong đường tròn nên

BIC^=a+360o-3a2= 80o

=> a = 100o => số đo cung AD là 360o – 3.100o = 60o

ABD^ là góc nội tiếp chắn cung AD nên ABD^ =  6002 = 30o

Đáp án cần chọn là: D


Bắt đầu thi ngay