Chủ nhật, 28/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Trắc nghiệm Chuyên đề Toán 9 Chuyên đề 2: Tổng quan về đường tròn có đáp án

Trắc nghiệm Chuyên đề Toán 9 Chuyên đề 2: Tổng quan về đường tròn có đáp án

Dạng 3: Đường kính và dây của đường tròn. Liên hệ khoảng cách từ tâm đến dây có đáp án

  • 857 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho đường tròn tâm O, bán kính bằng 5 cm và dây AB=8cm.

a) Tính khoảng cách từ O đến AB.
Xem đáp án

Media VietJack

 

 

 

 

 

 

a) Kẻ OEABEAB, suy ra E là trung điểm của AB

EB=EA=AB2=4 cm (quan hệ đường kính và dây cung).

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông OEB, ta có:

OE2+EB2=OB2OE=OB2EB2=5242=3 cm.                (1)

Vậy khoảng cách từ O đến AB là 3 cm.


Câu 2:

b) Gọi I là điểm thuộc dây AB sao cho AI=1 cm. Kẻ dây CD đi qua I và vuông góc với AB. Chứng minh CD=AB.

Xem đáp án

b) Ta có IE=AEAI=41=3 cm.

Mà tứ giác OEIF là hình chữ nhật nên OF=IE=3 cm.            (2)

Từ (1) và (2) suy ra OE=OF hay khoảng cách từ tâm đến hai dây AB và CD bằng nhau.

AB=CD (liên hệ khoảng cách từ tâm đến dây).


Câu 3:

Cho đường tròn tâm O đường kính AB, dây CD không cắt đường kính AB. Gọi H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A,B lên CD.

Chứng minh CH=DK.

Xem đáp án

Media VietJack

Kẻ OECDECDE là trung điểm của CD (quan hệ đường kính và dây cung)

EC=ED.                                               (1)

Ta có: AH//BK (cùng vuông góc với CD) nên tứ giác AHBK là hình thang.

Lại có OE//AH//BK và O là trung điểm của AB nên OE là đường trung bình của hình thang AHBK

E là trung điểm của HKEH=EK     (2)

Từ (1) và (2) suy ra CH=DK (đpcm).


Câu 4:

Cho đường tròn O;R. Vẽ hai bán kính OA, OB. Trên các bán kính OA,OBlần lượt lấy các điểm M,Nsao cho OM=ON. Vẽ dây CDđi qua M,N(Mnằm giữa CN).

a) Chứng minh CM=DN.

Xem đáp án

Media VietJack

a) Kẻ OHCDHCDHC=HD (quan hệ đường kính và dây cung).                                                                                          (1)

Theo giả thiết OM=ON nên OMN cân tại OHM=HN (2)

Lại có CH=CM+MH; DH=DN+NH                                (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra CM=DN.


Câu 5:

b) Giả sử AOB^=90°. Tính OM theo R sao cho CM=MN=ND.

Xem đáp án

b) Giả sử CM=MN=ND. Đặt OH=xx>0. Ta có: OM=x2 (vì ΔOMN vuông cân);

MN=NH=x; HD=3HN=3x.

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông HOD có:

OH2+HD2=OD2x2+3x2=R210x2=R2x=R10OM=R5.

Câu 8:

Diện tích hình tròn sẽ thay đổi như thế nào nếu tăng bán kính lên gấp ba lần?
Xem đáp án

Từ công thức diện tích hình tròn S=πR2, suy ra nếu bán kính tăng lên gấp 3 lần thì diện tích hình tròn sẽ tăng lên 9 lần.


Câu 10:

Một máy cày có hai bánh xe sau lớn hơn hai bánh xe trước. Biết khi bơm căng, bánh xe trước có đường kính 0,8 m, bánh xe sau có đường kính 1,5 m. Hỏi bánh xe sau lăn được 16 vòng thì bánh xe trước lăn được mấy vòng?

Xem đáp án

Bánh xe lăn được một vòng nghĩa là nó đã đi được một độ dài bằng chu vi của bánh xe.

Chu vi bánh xe trước là: C1=πd=0,8π m.

Chu vi bánh xe sau là: C2=πd=1,5π m.

Bánh xe sau lăn được 16 vòng nghĩa là nó đi được quãng đường: s=1,5π.16=24π m.

Khi đó bánh xe trước sẽ lăn được số vòng là: 24π0,8π=30vòng.


Câu 11:

Cho tứ giác ABCD có C^+D^=90°. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AB,BD,DC và CA. Chứng minh rằng bốn điểm M,N,P,Q nằm trên một đường tròn.

Xem đáp án

Media VietJackGọi I=DACB. Theo giả thiết C^+D^=90°DIC=90°.

Ta có MN//PQ (vì cùng song song với AD).

MN=PQ=12AD.

Suy ra MNPQ là hình bình hành.

Lại có MN//AD,MQ//BC nên NMQ^=DIC^=90° (góc có cạnh tương ứng song song).

Do đó MNPQ là hình chữ nhật. Vậy bốn điểm M,N,P,Q cùng thuộc đường tròn đường kính NQ.


Câu 13:

Cho hình thang ABCDAB//CD,AB<CD có C^=D^=60°, CD=2AD. Chứng minh 4 điểm A,B,C,D cùng thuộc một đường tròn.

Xem đáp án

Media VietJack

Gọi I là trung điểm của CD. Theo giả thiết suy ra ID=IC=ADΔIAD cân tại D.

D^=60° nên ΔIAD đều IA=ID=IC.                     (1)

ΔACD vuông tại ADAC^=90°.

Lại có ΔACD=ΔBDCc.g.c

CBD^=DAC^=90°ΔBCD vuông tại B.

Mà có IB là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền CD nên IB=IC=ID.                                                                                                              (2)

Từ (1) và (2) suy ra IA=IB=IC=ID hay 4 điểm A,B,C,D cùng thuộc đường tròn tâm I.


Câu 14:

Cho tam giác ABC có các đường cao BH và CK.

a) Chứng minh: B,K,H và C cùng nằm trên một đường tròn. Xác định tâm đường tròn đó.

Xem đáp án

Media VietJack

a) Dễ thấy ΔBHCBCK là hai tam giác có chung cạnh huyền BC nên bốn điểm B,C,H,K cùng thuộc đường tròn tâm I là trung điểm của BC.


Câu 15:

b) So sánh KH và BC.

Xem đáp án

b) BC và HK lần lượt là đường kính và dây cung của đường tròn I.

Do đó HK<BC.


Câu 18:

Cho đường tròn O;R có hai dây AB,CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại I. Giả sử IA=2 cm, IB=4 cm. Tính khoảng cách từ tâm O đến mỗi dây.
Xem đáp án

Media VietJack

Ta có: AB=IA+IB=6 cm. Do H là trung điểm của AB nên AH=3 cm.

Lại có IH=AHAI=1 cmOK=IH=1 cm (do OHIK là hình chữ nhật).

Do hai dây AB và CD bằng nhau nên OH=OK=1 cm.


Câu 19:

Cho đường tròn O;R đường kính AB. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của OA,OB. Qua M,N lần lượt vẽ các dây CD và EF song song với nhau (C và E cùng nằm trên một nửa đường tròn đường kính AB).

a) Chứng minh tứ giác CDFE là hình chữ nhật.

Xem đáp án

Media VietJack

a) Kẻ OHCDHCDCH=DH (quan hệ đường kính và dây cung).

Gọi K=OHEF. Do ΔOHM=ΔOKNOH=OKCD=EF (liên hệ khoảng cách từ tâm đến dây).

CD//EF nên suy ra CDEF là hình bình hành.

ΔHOD=ΔKOED,O,E thẳng hàng.

CDEF là hình chữ nhật.


Câu 20:

b) Giả sử CD và EF cùng tạo với AB một góc nhọn 30°. Tính diện tích hình chữ nhật CDFE.

Xem đáp án

b) Ta có OM=R2; OC=R. Trong tam giác vuông HMO có:

HMO^=30°; OH=OM.sin30°=R4DF=HK=2OH=R2.

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông CHO có:

OH2+CH2=OC2CH=OC2OH2=R2R216=R154CD=2CH=R152.

Vậy diện tích hình chữ nhật CDFE là: SCDFE=CD.EF=R152.R2=R2154.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương