Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Trắc nghiệm Chuyên đề toán 9 Chuyên đề 3: Phương trình có đáp án

Trắc nghiệm Chuyên đề toán 9 Chuyên đề 3: Phương trình có đáp án

Chủ đề 2: Phương trình bậc hai, hệ thức vi-ét và ứng dụng có đáp án

  • 470 lượt thi

  • 51 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Giải phương trình x24x+4=0

Xem đáp án

Giải chi tiết

Cách 1: Ta có: a=1;b'=2;c=4;Δ'=224=0 

Vậy phương trình có nghiệm kép x=21=2 

Cách 2: x24x+4=0x22=0x2=0x=2

Vậy phương trình có nghiệm x=2


Câu 2:

Giải phương trình 3x27x+2=0 

Xem đáp án

Giải chi tiết

Ta có Δ=724.3.2=25>0 

Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1=7+252.3=2;x2=7252.3=13 


Câu 3:

Giải phương trình 2x2+23x3=0 

Xem đáp án

Giải chi tiết

Ta có: a=2;b=23;c=3 

Nhận thấy ab+c=22+33=0

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt x1=1;x2=32


Câu 4:

Giải phương trình 4x27x1=0 

a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm x1; x2 phân biệt.

Xem đáp án

Giải chi tiết

a) Ta có: Δ=724.4.1=65>0 

Vậy phương trình có hai nghiệm x1; x2 phân biệt


Câu 5:

b) Không giải phương trình, hãy tính giá trị của các biểu thức.

A=x1+x2                                  B=x12+x22                                                          C=x14x24 

D=1x1+1x2                               E=x13+x23 

Xem đáp án

b) Áp dụng định lí Vi-ét ta có: x1+x2=74x1x2=14 

A=x1+x2=74

B=x12+x22=x12+x22+2x1x22x1x2=x1+x222x1x2=7422.14=5716

C=x14x24=x1x24x14x2+16=x1x24x1+x2+16=144.74+16=354

D=1x1+1x2=x1+x2x1x2=7414=7  

E=x13+x23=x1+x233x12x23x1x22=x1+x233x1x2x1+x2=7433.14.74=42764 


Câu 6:

Cho phương trình x210x8=0 có hai nghiệm x1; x2

Không giải phương trình hãy tính giá trị của các biểu thức

A=1x12+1x22

B=1x12+1x22

C=x1x2x12x22

D=x1x2

E=x14+x24

F=x15+x25

Xem đáp án

Giải chi tiết

Áp dụng định lí Vi-ét ta có: x1+x2=10x1x2=8 

Ta có x12+x22=x1+x222x1x2=10228=116

Khi đó

A=1x12+1x22=x12+x22x1x22=11682=2916

 C=x1x2x12x22=x1x2x1x2x1+x2=x1x22x1+x2

     =x12+x222x1x2x1+x2=1162.8.10=1320

D=x1x2D2=x1x22=x12+x222x1x2D2=132D=233(Vì D>0)

E=x14+x24

x14+x24+2x12x222x12x22=x12+x2222x1x22=11622.82=13328         

F=x15+x25=x13+x23=x1+x233x1x2x1+x2=1033.10(8)=1240

F=x15+x25=x12+x22x13+x23x12x23x13x22

=x12+x22x13+x23x12x22x1+x2=116.124082.10=143200


Câu 7:

Lập phương trình có hai nghiệm 2+3 và 2-3

Xem đáp án

Ta có: S=x1+x2=2+3+23=4

P=x1x2=2+3.23=43=1

Phương trình có hai nghiệm 2+3 2-3x24x+1=0 


Câu 8:

Tìm hai số u, v trong các trường hợp sau:

a) u+v=5 và uv=4

Xem đáp án

Giải chi tiết

a) Áp dụng định lí Vi-ét đảo thì u, v là nghiệm của phương trình: x25x+4=0

Δ=524.4=9>0 suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=5+32=4;x2=532=1 

Vậy các cặp số u;v thỏa mãn là 4;1,1;4


Câu 9:

Tìm hai số u, v trong các trường hợp sau:

b) u2+v2=34 và uv=15

Xem đáp án

b) Ta có u2+v2=34u+v22uv=34u+v2=34+2uv=64u+v=8u+v=8

Trường hợp 1: u+v=8 và uv=15

Áp dụng định lí Vi-ét đảo thì  u;v là nghiệm của phương trình:x28x+15=0

Δ=824.15=4>0 suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=8+22=5;x2=822=3 

Các cặp số u;v thỏa mãn là 5;3,3;5

Trường hợp 2: u+v=8 và uv=15

Áp dụng định lí Vi-ét đảo thì  u;v là nghiệm của phương trình:x2+8x+15=0

Δ=824.15=4>0 suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=8+22=3;x2=822=5 

Các cặp số u;v thỏa mãn là 5;3,3;5

Vậy các cặp số u;v thỏa mãn là 5;3,3;5,5;3,3;5


Câu 10:

Cho phương trình x22m2x6=0 (m là tham số) có hai nghiệm x1, x2. Lập phương trình có hai nghiệm x2x1 x1x2.

Xem đáp án

Giải chi tiết

Phương trình x22m2x6=0 ac<0 nên phương trình có hai nghiệm x1, x2 phân biệt.

Áp dụng định lí Vi-ét, ta được: x1+x2=2m2x1x2=6

Đặt u=x2x1 và v=x1x2

Ta có: S=u+v=x2x1+x1x2=x12+x22x1x2=x1+x222x1x2x1x2=2m22+126=2m2+8m143 

P=u.v=x2x1.x1x2=1

Phương trình có hai nghiệm x2x1 x1x2là:

X22m2+8m143X+1=03X2+2m28m+14X+3=0


Câu 11:

Cho phương trình x25x+m+1=0 (m là tham số)

a) Tìm m để phương trình có một nghiệm bằng 2.

Xem đáp án

Giải chi tiết

a) Phương trình có một nghiệm bằng 2 khi và chỉ khi 225.2+m+1=0m=5

Vậy với m=5 thì phương trình có một nghiệm bằng 2.


Câu 12:

b) Tìm m để phương trình có nghiệm kép.

Xem đáp án

b) Phương trình có nghiệm kép Δ=0524m+1=0214mm<214 


Câu 13:

c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho x1x2<5 

Xem đáp án

c) Phương trình có hai nghiệm phân biệt Δ>0524m+1>0214m>0m<214

Áp dụng định lí Vi-ét, ta có: x1+x2=5x1x2=m+1

Theo đề bài ta có:

x1x2<5x1x22<25x12+x222x1x2<25x1+x224x1x2<25

254m+1<254m+1<0m+1>0m>1

Kết hợp hai điều kiện ta được 1<m<214 

Vậy 1<m<214


Câu 14:

Cho phương trình x2m+2x+3m3=0 (1) với x là ẩn, m là tham số.

a) Giải phương trình (1) khi m=1 
Xem đáp án

Giải chi tiết

a) Với m=1thì phương trình (1) trở thành x2x6=0 

Ta có: Δ=124.1.6=25 

Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1=1+252=3;x2=1252=2 

Vậy với m=1 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1=3;x2=2


Câu 15:

b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho x1, x2 là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 5.

Xem đáp án

b) Yêu cầu của bài toán là tìm điều kiện của tham số m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 5 tức x12+x22=52 .

Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 dương khi và chỉ khi

Δ>0m+2>03m3>0m42>0m>2m>1m4m>1 

Áp dụng định lí Vi-ét, ta có: x1+x2=m+2x1x2=3m3

Ta có: x12+x22=52x1+x222x1x2=25

m+2223m3=25

m22m15=0

m=5(thoûa  maõn)m=3  (loaïi)

Vậy m=5 

Một số đẳng thức cần nhớ

x12+x22=x1+x222x1x2

x13+x23=x1+x233x1x2x1+x2


Câu 16:

Cho phương trình x2+2mx+m2+m=0 (1)

a) Giải phương trình (1) khi m=1 

Xem đáp án

Giải chi tiết

a) Với m=1 thì phương trình (1) trở thành x22x=0x(x2)=0x=0x=2 

Vậy m=1 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1=0, x2=2 


Câu 17:

b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.

Xem đáp án

b) Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi

Δ>0m2m2+m>0m>0m<0 

Vậy với m<0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.


Câu 18:

c) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn điều kiện x1x2x12x22=32 

Xem đáp án

Với m<0 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2.

Áp dụng định lí Vi-ét, ta có: x1+x2=2mx1x2=m2+m

Ta có: x1x2x12x22=x1x2x1x2x1+x2

=x1x22x1+x2

=x12+x222x1x2x1+x2

=x1+x224x1x2x1+x2

=2m24m2+m2m

=4m2m=8m2

Theo đề bài, ta có: x1x2x12x22=328m2=32m2=4m=2m=2

m<0 nên m=2thỏa mãn

Vậy với  m=2 thì phương trình thỏa mãn đề bài.


Câu 19:

Cho phương trình x2mx+m4=0 (1) (x là ẩn số, m là tham số).

a) Giả phương trình khi m=8 

Xem đáp án

Giải chi tiết

a) Với m=8 thì phương trình (1) trở thành x28x+4=0 

Ta có: Δ'=424=12. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt là x1=4+12;x2=412

Vậy với m=8 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt là x1=4+12;x2=412


Câu 20:

b) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi m. Tìm tất cả các giá trị nguyên dương của m để 5x115x21<0 

Xem đáp án

b) Phương trình (1) có Δ=m24m4=m24m+16=m24m+4+12=m22+12 Δ>0,m. Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi m.

Áp dụng định lí Vi-ét, ta có: x1+x2=mx1x2=m4

Ta có: 5x115x21=25x1x25x15x2+1

=25x1x25x1+x2+1

=25m45m+1=20m99

Theo đề bài, ta có: 5x115x21<020m99<0m<9920

Mà m là số nguyên dương nên m1;2;3;4 

Vậy m1;2;3;4.

Mở rộng:

* Bài toán tìm điều kiện của tham số m để x1<a<x2 thì

x1<ax2>ax1a<0x2a>0x1ax2a<0 

* Bài toán tìm điều kiện của tham số m để x1<x2<a thì

x1<ax2<ax1a<0x2a<0x1ax2a>0x1+x2<2a 

* Bài toán tìm điều kiện của tham số m để x2>x1>a thì

x1>ax2>ax1a>0x2a>0x1ax2a>0x1+x2>2a 

Các bước giải tiếp theo ta áp dụng định lí Vi – ét làm tương tự Ví dụ 4.


Câu 21:

Cho phương trình mx22m+1x+m4=0 (1) (m là tham số).

a) Tìm m để phương trình có nghiệm

Xem đáp án

Giải chi tiết

a) Trường hợp 1: m=0 thì 12x4=0x=2 

Với  m=0 thì phương trình có nghiệm.

Trường hợp 2: m0thì (1) là phương trình bậc hai có nghiệm khi và chỉ khi

Δ'0m+12mm406m+10m16 

Kết hợp 2 trường hợp thì m16

Vậy với m16 thì phương trình (1) có nghiệm.


Câu 22:

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn 4x1+x2=3 

Xem đáp án

b) Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2

m0Δ'>0m06m+1>0m0m>16 

Áp dụng định lí Vi-ét, ta có: x1+x2=2m+1m  (2)x1x2=m4m  (3)

Theo đề bài ta có: 4x1+x2=3x2=34x1(4)

Thay (4) vào (2) ta được:

x1+34x1=2m+1m3x1=2m+1m3x1=m23m

x2=34m23m=5m+83m

Thay x1=m23m; x2=5m+83mvào (3) ta được

m23m.5m+83m=m4m

m25m+8=9mm42m217m+8=0m=8m=12

Kết hợp điều kiện suy ra m=8 hoặc m=12.

Vậy với m=8 hoặc m=12 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn 4x1+x2=3 

* Bài toán tìm m để để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn x1=kx2 hoặc x1=kx22,…(*) thì ta đi giải hệ

x1+x2=...x1x2=......=(*) 

Giải 2 trong 3 phương trình trong hệ trên tìm x1, x2 theo m rồi thay vào phương trình còn lại, ta được phương trình chỉ còn tham số m. Giải tìm được m.


Câu 23:

Không giải phương trình, hãy xét dấu nghiệm của phương trình sau:

a) 51x2+245x+1=0 

Xem đáp án

a) Ta có: Δ'=45251=2295=484405>0 

S=24551<0;P=151>0

Vậy phương trình có 2 nghiệm âm phân biệt.


Câu 24:

Không giải phương trình, hãy xét dấu nghiệm của phương trình sau:

a) 51x2+245x+1=0 

Xem đáp án

a) Ta có: Δ'=45251=2295=484405>0 

S=24551<0;P=151>0

Vậy phương trình có 2 nghiệm âm phân biệt.


Câu 25:

Không giải phương trình, hãy xét dấu nghiệm của phương trình sau:

b) x22m2x6=0 

Xem đáp án

b) Phương trình có ac=6<0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt trái dấu.


Câu 26:

Cho phương trình x25x+2m3=0 (1) (m là tham số)

a) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu.

Xem đáp án

Giải chi tiết

a) Phương trình có 2 nghiệm trái dấu khi và chỉ khi

ac<02m3<0m<32 


Câu 27:

b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm dương.

Xem đáp án

b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm dương.

Δ0P>0S>05242m302m3>05>0378m0m>32m378m>3232<m378

Vậy với 32<m378thì phương trình có 2 nghiệm dương.


Câu 28:

Cho phương trình x2m5x3m+6=0 (m là tham số). Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm âm phân biệt.

Xem đáp án

Giải chi tiết

Ta có: Δ=m5243m+6=m210m+25+12m24=m2+2m+1=m+12 

Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi

Δ>0P>0S<0m+12>03m+6>0m5<0m1m<2m<5m1m<2


Vậy với m<2 m1 thì phương trình có 2 nghiệm âm phân biệt.


Câu 29:

Cho phương trình x22m+1x+m7=0 (m là tham số). Chứng minh rằng với mọi giá trị của m phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2. Tìm hệ thức liên hệ giữa x1 và x2 không phụ thuộc m.

Xem đáp án

Giải chi tiết

Ta có: Δ=2m+124m7=4m2+4m+14m+28=4m2+29>0,m 

Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi m.

Áp dụng định lí Vi-ét, ta có:

x1+x2=2m+1x1x2=m7x1+x2=2m+12x1x2=2m14x1+x22x1x2=15

Vậy hệ thức liên hệ giữa x1 và x2 không phụ thuộc vào tham số m là x1+x22x1x2=15


Câu 30:

Cho phương trình m2x22mx+m+1=0 (m là tham số).

a) Tìm các giá trị của m phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Xem đáp án

Giải chi tiết

a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi

a0Δ'>0m20m2m+1m2>0m2m+2>0m2m>2 


Câu 31:

b) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm x1, x2 không phụ thuộc vào tham số m.

Xem đáp án

b) Áp dụng định lí Vi-ét, ta có: x1+x2=2mm2x1x2=m+1m2

x1+x2=2m4+4m2=2m2m2+4m2=2+4m2x1x2=m2+3m2=m2m2+3m2=1+3m23x1+x2=6+12m24x1x2=4+12m2


Trừ từng vế ta có 3x1+x24x1x2=2

Hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm x1, x2 không phụ thuộc vào tham số m là3x1+x24x1x2=2.


Câu 32:

Giải phương trình:

a)3x27x+2=0 
Xem đáp án

a)Δ=25 phương trình có hai nghiệm phân biệt x1=2;x2=13


Câu 33:

Giải phương trình:x2+23.x+2=0
Xem đáp án

b) Δ'=1 phương trình có hai nghiệm phân biệt x1=3+1;x2=31


Câu 34:

Giải phương trình:      x26x+5=0
Xem đáp án

c) a+b+c=0 phương trình có hai nghiệm phân biệt x1=1;x2=5x1


Câu 35:

Cho phương trình 3x2x1=0  có hai nghiệm x1, x2. Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức A=x12+x22 .

Xem đáp án

Áp dụng định lí Vi-ét, ta có: x1+x2=13=13x1x2=13

Ta có: A=x12+x22=x1+x222x1x2=1322.13=79


Câu 36:

Cho phương trình 3x22x2=0  có hai nghiệm x1, x2. Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức A=x1+x2,B=x12+x22 .

Xem đáp án

Áp dụng định lí Vi-ét, ta có:A=x1+x2=23;x1x2=23

Ta có: B=x1+x222x1x2=2322.23=169

Vậy A=23B=169


Câu 37:

Cho phương trình x22x5=0  có hai nghiệm x1, x2. Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức B=x12+x22;C=x15+x25 .

Xem đáp án

B=x12+x22=x1+x222x1x2=14

Muốn tính C=x15+x25thì cần tính x13+x23=x1+x233x1x2x1+x2=38

C=x15+x25=x12+x22x13+x23x12x22x1+x2=482

Câu 38:

Cho phương trình bậc hai với ẩn số x: x22m1x+2m3=0(với m là tham số). Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm x1; x2 của phương trình không phụ thuộc vào tham số m.

Xem đáp án

Δ'=m220,m 

Áp dụng định lí Vi-ét, ta có: x1+x2=2m2x1x2=2m3

Hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm x1; x2 của phương trình không phụ thuộc vào tham số m là x1+x2x1x2=1


Câu 39:

Cho phương trình x22m1x+m2m=0  (m là tham số). Tìm giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn 2x112+6x2x1x2+11=72 .

Xem đáp án

Phương trình có 2 nghiệm Δ'0m1 

Áp dụng định lí Vi-ét, ta có: x1+x2=2m1x1x2=m2m

Ta có:

1+x12+1+x22=2+2x1+x2+x12+x22=2+2x1+x2+x1+x222x1x2=2m2m+1

1+x12+1+x22=6m2m2=0m=1m=2

Kết hợp điều kiện m1

Vậy m = -1


Câu 40:

Cho phương trình x2m+1x+m2=0  (với m là tham số).

a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

Xem đáp án

Câu 8:

a) Δ=m22m+9=(m1)2+8>0,m . Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.


Câu 41:

b) Tìm các số nguyên m để phương trình có nghiệm nguyên.

Xem đáp án

b) Lưu ý: Bài toán yêu cầu tìm m để x. Ta đưa về bài toán tìm x nguyên để m nguyên. Vậy từ phương trình ta tìm m theo x.

x2m+1x+m2=0m1x=x2+x+2 

Nếu x=1 là nghiệm thay vào suy ra vô lí, vậy x1

m=x2x2x1=x2x1 

m nên x2x1

m nên 2x1x1Ö2

Vậy với m=2 hoặc m=0 thì thỏa mãn yêu cầu đề bài.


Câu 42:

Cho phương trình x22m+2x+m2+3m2=0 (1) (m là tham số).

a) Giải phương trình (1) với m=3 .

Xem đáp án

a) Thay m = 3 vào (1) ta được x210x+16=0 

Δ'=9, phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1=2;x2=8


Câu 43:

b) Tìm giá trị của tham số m đ phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho biểu thức A=2018+3x1x2x12x22  đạt giá trị nhỏ nhất.

Xem đáp án

b) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt Δ>9m+6>0m>6

Áp dụng định lí Vi-ét, ta có: x1+x2=2m+2x1x2=m2+3m2

A=2018+3x1x2x12x22=2018+5x1x2x1+x22=m2m+1992=m122+79674

Vì nên m122+7967479674,m

m1220,mVậy giá trị nhỏ nhất của A là 79674 đạt được khi m=12 (thỏa mãn m>6)


Câu 44:

Tìm giá trị của m để phương trình 2x25x+2m1=0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn hệ thức 1x1+1x2=52 .

Xem đáp án

Phương trình có hai nghiệm phân biệt Δ>03316m>0m<3316 

Áp dụng định lí Vi-ét, ta có: x1+x2=52x1x2=2m12

 Ta có: 1x1+1x2=x1+x2x1x2=52m1m12

Từ đề bài 52m1=52m=32(thỏa mãn)

Vậy m=32


Câu 45:

Cho phương trình bậc hai x23x+m=0     (1) (m là tham số).

a) Tìm m để phương trình có nghiệm bằng -2. Tính nghiệm còn lại ứng với m vừa tìm được.

Xem đáp án

a) Phương trình có nghiệm bằng -2 nên 223.2+m=0m=10 

Theo định lí Vi-ét, ta có: x1+x2=ba2+x2=3x2=5

Vậy với m= -10 thì phương trình có nghiệm -2 và nghiệm còn lại là 5.


Câu 46:

b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình đã cho. Tìm giá trị nhỏ nhất của A=x12+x223x1x2

Xem đáp án

b) Phương trình có 2 nghiệm khi và chỉ khi Δ0324m0m94 

Áp dụng định lí Vi-ét cho phương trình (1): x1+x2=3x1x2=m

Ta có: A=x12+x223x1x2=x1+x222x1x23x1x2=x1+x225x1x2=95m

Ta lại có: m945m45495m94A94 

Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 94 đạt được khi m=94


Câu 47:

Cho phương trình x2+5x+m=0 (*) (m là tham số)

a) Giải phương trình (*) khi m = -3.

Xem đáp án

a) Thay m=3 vào (1) ta được phương trình x2+5x3=0

Δ=524.3=37 . Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1=5+372;x2=5372

Vậy tập nghiệm của phương trình là S=5+372;5372


Câu 48:

b) Tìm m để phương trình (*) có hai nghiệm thỏa mãn 9x1+2x2=18.

Xem đáp án

b) Phương trình (*) có hai nghiệm Δ0524m04m25m254 

Áp dụng định lí Vi-ét cho phương trình (*), ta có: x1+x2=5(1)x1x2=m(2)

Theo đề bài 9x1+2x2=18

Giải hệ: x1+x2=59x1+2x2=182x1+2x2=109x1+2x2=187x1=28x1+x2=5x1=4x2=9

Thay x1=4;x2=9 vào (2) ta được m=36 (thỏa mãn)

Vậy m=36.


Câu 49:

Cho phương trình x22mx+2m1=0 (1) (m là tham số).

a) Giải phương trình với m = 2.

Xem đáp án

a) Thay m= 2 vào (1) ta được phương trình x24x+3=0x1x3=0x=1x=3

vậy tập nghiệm của phương trình là S=1;3 


Câu 50:

b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 sao cho x122mx1+3x222mx22=50.

Xem đáp án

b) Phương trình 1Δ'=m22m+1=m120 có hai nghiệm  (luôn đúng). Phương trình 1 luôn có 2 nghiệm x1, x2 với mọi m.

Vì x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình (1) nên ta có:

x122mx1+2m1=0x222mx2+2m1=0x122mx1+3=42mx222mx22=12m

Theo đề bài x122mx1+3x222mx22=5042m12m=50

4m26m54=0m=3m=92 

Vậy m=3 hoặc m=92 thỏa mãn yêu cầu đề bài


Câu 51:

Cho phương trình mx22m+3x+m+1=0 (m là tham số). Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2. Với điều kiện đó của m, tìm hệ thức giữa x1, x2 không phụ thuộc vào m.

Xem đáp án

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi

a0Δ>0m02m+324mm+1>0m08m+9>0m0m>98 

Áp dụng định lí Vi-ét cho phương trình, ta có: x1+x2=2m+3m=2+3mx1x2=m+1m=1+1mx1+x2=2+3m3x1x2=3+3m

Vậy hệ thức giữa x1, x2 không phụ thuộc vào m là:x1+x23x1x2=1


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương