IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Trắc nghiệm Ôn tập chương IV có đáp án

Trắc nghiệm Ôn tập chương IV có đáp án

Trắc nghiệm Ôn tập chương IV có đáp án (Phần 2)

  • 790 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Giả sử phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm thuộc [0; 3]. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: Q=18a29ab+b29a23ab+ac

Xem đáp án

Đáp án D

Vì phương trình bậc hai có 2 nghiệm nên a0. Biểu thức Q có dạng đẳng cấp bậc hai, ta chia cả tử và mẫu của Q cho a2 thì Q=189ba+ba29ba+ca

Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình, theo Vi-ét ta có: x1+x2=bax1x2=ca

Vậy giá trị lớn nhất của Q là 3


Câu 4:

Cho Parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = mx + 4. Biết đường thẳng (d) luôn cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt A, B. Gọix1; x2 là hoành độ của các điểm A, B. Tìm giá trị lớn nhất của Q=2x1+x2+7x12+x22

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là: x2 = mx + 4 <=> x2 − mx − 4 = 0. Ta có  = m2 + 16 > 0, với mọi m nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt, suy ra đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt.

Suy ra giá trị lớn nhất của Q là 1 khi m = 1


Câu 6:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y=23m+1x+13 (m là tham số). Trong trường hợp (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ giao điểm là x1; x2. Đặt f (x) = x3 + (m + 1)x2 – x khi đó?

Xem đáp án

Đáp án D

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) ta có: x2=2m+13+133x2 + 2(m + 1)x – 1 = 10 (1)

Ta thấy phương trình (1) có hệ số a và c trái dấu nên luôn có hai nghiệm phân biệt mọi m nên (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m

Theo hệ thức Vi-ét


Câu 7:

Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (d): y = kx + 12 và parabol (P): y=12x2. Giả sử đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A, B. Tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AB luôn thỏa mãn phương trình nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P): 12x2 = kx + 12x2 – 2kx – 1 = 0 (*). Nhận thấy a = 1;

c = −1 trái dấu nhau nên phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt hay đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A và B với mọi k

Gọi A(xA; yA); B(xB; yB) thì xA; xB là hai nghiệm của phương trình (*) và


Câu 9:

Cho parabol (P): y=14x2 và đường thẳng d: y=118x32. Gọi A, B là các giao điểm của (P) và d. Tìm tọa độ điểm C trên trục tung cho CA + CB có giá trị nhỏ nhất.

Xem đáp án

Đáp án B

Hoành độ của A và B là nghiệm của phương trình 14x2=118x32

Phương trình này có hai nghiệm: x = 4 và x = 32

Suy ra A(4; 4), B(32;916)

Dễ thấy hai điểm A, B cùng nằm về một phía so với trục tung (do cùng có hoành độ dương).

Lấy điểm A’( −4; 4) đối xứng với A qua trục tung

Khi đó CA + CB = CA’ + CBA’B, nên CA + CB đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi A’, C, B thẳng hàng, tức là khi C là giao điểm của đường thẳng A’B với trục tung.

Phương trình đường thẳng d’ đi qua A’ và B có dạng y = ax + b


Câu 14:

Hệ phương trình x.y+x+y=11x2y+xy2=30

Xem đáp án

Đáp án D

Vậy hệ phương trình có bốn nghiệm (2; 3); (3; 2); (1; 5); (5; 1)


Câu 15:

Hệ phương trình x2y+xy2=6xy+x+y=5

Xem đáp án

Đáp án B

Vậy hệ phương trình có hai nghiệm (1; 2) và (2; 1)


Câu 16:

Hệ phương trình x+y+xy=5x2+y2=5 có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án C

Vậy hệ phương trình có hai nghiệm


Câu 18:

Hãy chỉ ra các cặp nghiệm khác 0 của hệ phương trình x2=5x2yy2=5y2x

Xem đáp án

Đáp án A

Trừ vế với vế của hai phương trình ta được:

Vậy nghiệm khác 0 của hệ là (3; 3)


Câu 19:

Hệ phương trình x2=3xyy2=3yx có bao nhiêu cặp nghiệm (x; y)?

Xem đáp án

Đáp án B

Khi x = y thì x2 – 2x = 0. Suy ra hoặc x = 0 => y = 0 hoặc x = 2 => y = 2

Khi y = 4 – x thì x2 – 4x + 4 = 0 <=> x = 2 => y = 2

Vậy hệ phương trình có hai nghiệm là (0; 0), (2; 2)


Câu 20:

Các cặp nghiệm khác (0; 0) của hệ phương trình x2=3x+2yy2=3y+2x

Xem đáp án

Đáp án D

Trừ vế với vế của hai phương trình ta được:

Vậy nghiệm khác 0 của hệ là (5; 5); (−1; 2), (2; −1)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương