Đề thi Học kì 2 Toán 9 chọn lọc, có đáp án (Đề 2)
-
4560 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Giải phương trình và hệ phương trình
a) 2- 3x + 1 = 0
a) 2 - 3x + 1 = 0
a = 2; b = - 3; c = 1 ⇒ a + b + c = 0
Do đó phương trình có nghiệm = 1; = 1/2
Câu 2:
Giải phương trình và hệ phương trình
b) - 3 + 2 = 0
b) - 3 + 2 = 0
⇔ - - 2 + 2 = 0
⇔ (x - 1) - 2( - 1) = 0
⇔ (x - 1)[- 2(x + 1)] = 0
⇔ (x - 1)(- 2x - 2) = 0
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = {1; (1 ± )/2}
Câu 4:
a) Vẽ đồ thị (P) hàm số y =
a) Tập xác định của hàm số: R
Bảng giá trị
x | - 2 | - 1 | 0 | 1 | 2 |
y = | 4 | 1 | 0 | 1 | 2 |
Đồ thị hàm số y = là đường parabol nằm phía trên trục hoành, nhận trục Oy làm trục đối xứng và điểm O(0;0) là đỉnh và là điểm thấp nhất.
Câu 5:
b) Tìm m để đường thẳng (d) : y = 2x + m tiếp xúc với (P).
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là = 2x + m ⇔ - 2x - m = 0
Δ' = 1-(-m) = 1 + m
(d) tiếp xúc với (P) khi và chỉ khi phương trình hoành độ giao điểm của (P) và d có một nghiệm duy nhất
⇔ Δ' = 0 ⇔ 1 + m = 0 ⇔ m = -1
Vậy với m = -1 thì d tiếp xúc với (P)
Câu 6:
Cho phương trình (ấn số x): – 4x + m – 2 = 0 (1)
a) Giá trị nào của m thì phương trình (1) có nghiệm
a) Δ' = - (m - 2) = 6 - m
Phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi Δ' ≥ 0
⇔ 6 - m ≥ 0 ⇔ m ≤ 6
Vậy với m ≤ 6 thì phương trình đã cho có nghiệm
Câu 7:
Cho phương trình (ấn số x): – 4x + m – 2 = 0 (1)
b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm , thỏa mãn 3 – = 8
b) Theo hệ thức Vi-et ta có:
Theo bài ra:
3 - = 8
⇔ 3 - = 2( + )
⇔ = 3
Khi đó: + = 4 ⇔ 3 + = 4 ⇔ 4 = 4 ⇔ = 1
⇒ = 3
⇒ = 3 ⇒ m - 2 = 3 ⇔ m = 5
Vậy với m = 5 thì phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Câu 8:
Một ô tô đi từ A đến B với một vận tốc xác định. Nếu vận tốc tăng thêm 30 km/h thì thời gian đi sẽ giảm 1 giờ. Nếu vận tốc giảm bớt 15 km/h thì thời gian đi tăng thêm 1 giờ. Tính vận tốc và thời gian đi từ A đến B của ô tô.
Gọi vận tốc dự định của ô tô là x (km/h) (x > 15)
Thời gian dự định đi của ô tô là y (h) (y > 1)
⇒ Quãng đường AB là xy (km)
Nếu vận tốc tăng 30 km/h thì thời gian giảm đi 1h nên ta có phương trình:
(x + 30)(y - 1) = xy ⇔ -x + 30y = 30 (1)
Nếu vận tốc giảm 15 km/h thì thời gian tăng 1h nên ta có phương trình
(x - 15)(y + 1) = xy ⇔ x - 15y = 15 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Vậy vận tốc đi từ A đến B là 60 km/h
Thời gian đi từ A đến B là 3h.
Câu 9:
Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC). Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB và AC lần lượt tại E và D. Gọi H là giao điểm của BD và CE; AH cắt BC tại I.
a) Chứng minh AI vuông góc với BC và EC là phân giác của góc IED.
a) Chứng minh AI BC
Ta có ∠BEC = BDC = (hai góc nội tiếp chắn nửa đườn tròn)
Câu 12:
Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC). Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB và AC lần lượt tại E và D. Gọi H là giao điểm của BD và CE; AH cắt BC tại I.
d) Cho biết BC = 16cm. Tính BE.BA + CD.CA
d) Tính BE.BA + CD.CA
Chứng minh tương tự câu b, CD.CA = CI.CB
Từ đó BE.BA + CD.CA = BI.BC + CI.CB
= (BI + CI).BC = BC.BC = = 256