Đề thi Học kì 1 Toán 9 chọn lọc, có đáp án (Đề 2)
-
2985 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Thực hiện các phép tính:
a) ( - 3 - )( + )
a) ( - 3 - )( + )
=(5 - 3 - 2)( + )
=3( - )( + ) = 3
Câu 6:
Cho hàm số y = –2x + 3 có đồ thị () và hàm số y = x – 1 có đồ thị ()
a) Vẽ () và () trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
a) Tập xác định của hàm số R
Bảng giá trị
x | 0 | 1 |
y = -2x + 3 | 3 | 1 |
x | 0 | 1 |
y = x – 1 | - 1 | 0 |
Câu 7:
Cho hàm số y = –2x + 3 có đồ thị (d1) và hàm số y = x – 1 có đồ thị ()
b) Xác định hệ số a và b biết đường thẳng (): y = ax + b song song với () và cắt () tại điểm nằm trên trục tung.
b) Do ( ) song song với đường thẳng ( ) nên ( ) có dạng: y = x + b (b ≠ -1)
() cắt trục tung tại điểm (0; 3)
Do ( ) cắt ( ) tại điểm nằm trên trục tung nên ta có:
3 = 0 + b ⇔ b = 3
Vậy phương trình đường thẳng () là y = x + 3
Câu 8:
Cho biểu thức :
a) Thu gọn biểu thức A.
x + 2 - 3 = x - + 3 - 3 = ( - 1) + 3( - 1) = ( - 1)( + 3)
a) Với điểu kiện x ≥ 0; x ≠ 1 ta có:
Câu 9:
Cho biểu thức :
b) Tìm x nguyên để A nguyên.
b) Tìm x nguyên để A nguyên
⇔ + 3 ∈ Ư(11) ⇔ + 3 ∈ {-11; -1; 1; 11}
Do + 3 ≥ 3 nên + 3 = 11 ⇔ = 8 ⇔ x = 64
Vậy với x = 64 thì A nguyên
Câu 10:
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho MA = R. Vẽ tiếp tuyến MC với đường tròn (O) (C là tiếp điểm ). Vẽ dây CD vuông góc với AB tại H.
a) Chứng minh MD là tiếp tuyến của đường tròn (O).
a) Xét tam giác COD cân tại O có OH là đường cao
⇒ OH cũng là tia phân giác ⇒ ∠(COM) = ∠(MOD)
Xét ΔMCO và ΔMOD có:
CO = OD
∠(COM) = ∠(MOD)
MO là cạnh chung
⇒ ΔMCO = ΔMOD (c.g.c)
⇒ ∠(MCO) = ∠(MDO)
∠(MCO) = nên ∠(MDO) =
⇒ MD là tiếp tuyến của (O)
Câu 11:
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho MA = R. Vẽ tiếp tuyến MC với đường tròn (O) (C là tiếp điểm ). Vẽ dây CD vuông góc với AB tại H.
b) Kẻ đường kính CE của đường tròn (O). Tính MC, DE theo R.
b) Ta có: OM = OA + AM = R + R = 2R
Xét tam giác MCO vuông tại C, CH là đường cao có:
CH.OM = CM.CO
Lại có: CD = 2CH ⇒ CD = R
Tam giác CDE nội tiếp (O) có CE là đường kính nên ΔCDE vuông tại D
Theo định lí Py ta go ta có:
Câu 12:
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho MA = R. Vẽ tiếp tuyến MC với đường tròn (O) (C là tiếp điểm ). Vẽ dây CD vuông góc với AB tại H.
c) Chứng minh
c) Ta có: ΔCOD cân tại O có OH là đường cao cũng là đường trung tuyến của tam giác
⇒ CH = HD = CD/2 ⇒
Tam giác ACH vuông tại H có:
(1)
Tam giác CHB vuông tại H có:
(2)
Từ (1) và (2) ta có:
Câu 13:
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho MA = R. Vẽ tiếp tuyến MC với đường tròn (O) (C là tiếp điểm ). Vẽ dây CD vuông góc với AB tại H.
d) ME cắt đường tròn (O) tại F (khác E). Chứng minh: ∠(MOF) = ∠(MEH )
d) Ta có: ∠(CFE) = (F thuộc đường tròn đường kính CE)
Lại có CF là đường cao nên = MF.ME
Tương tự, ta có: = MH.MO
⇒ ME.MF = MH.MO
⇒
Xét ΔMOF và ΔMEN có:
∠(FMO) chung
⇒ ΔMOF ∼ ΔMEN (c.g.c)
⇒ ∠(MOF) = ∠(MEH)