Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2021 có đáp án (Phần 1) (Đề 17)
-
4791 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
2) Giải phương trình
2) Đặt , phương trình đã cho trở thành
Ta có: nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Vậy tập nghiệm của phương trình
Câu 4:
1) Vẽ đồ thị hàm số
1) Parabol có bề lõm hướng lên và nhận Oy làm trục đối xứng
Ta có bảng sau :
đi qua các điểm
Đồ thị Parabol
Câu 5:
2) Tìm giá trị của tham số m để và đường thẳng có đúng một điểm chung
2) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P), (d) ta được :
Để (P) cắt (d) tại đúng một điểm chung khi và chỉ khi (1) có nghiêm kép
Vậy m = thỏa mãn yêu cầu bài toán
Câu 6:
3) Cho phương trình Gọi là hai nghiệm của phương trình. Không giải phương trình, hãy tính giá trị biểu thức
3) Vì là hai nghiệm phân biệt của phương trình đã cho nên áp dụng Vi- et với phương trình , ta có: . Ta có :
Vậy Q = 9
Câu 8:
1. Hằng ngày, bạn Mai đi học bằng xe đạp, quãng đường từ nhà đến trường dài 3km. Hôm nay, xe đạp hư nên Mai nhờ mẹ chở đi đến trường bằng xe máy với vận tốc lớn hơn vận tốc khi đi xe đạp là 24 km/h, cùng một thời điểm khởi hành như mọi ngày nhưng Mai đã đến trường sớm hơn 10 phút. Tính vận tốc của bạn Mai khi đi học bằng xe đạp
1) Gọi vận tốc của Mai khi đi học bằng xe đạp là
Thời gian Mai đi xe đạp hết quãng đường 3km là (giờ)
Hôm nay, mẹ chở Mai đến trường bằng xe máy với vận tốc là x + 24 (km/h)
Thời gian đi xe máy hết quãng đường 3km là (km/h)
Vì cùng một thời điểm khởi hành như mọi ngày nhưng Mai đã đến sớm hơn nên ta có phương trình :
Vậy vận tốc của Mai khi đi học bằng xe đạp là 12km/h
Câu 9:
2) Cho vuông tại A, biết (với a là số thực dương). Tính thể tích theo a của hình nón được tạo thành khi quay một vòng quanh cạnh AC cố định
2) Hình nón được tạo thành khi quay một vòng quanh cạnh AC cố định có đường cao h = AC = 2a và bán kính đường tròn đáy là
Vậy thể tích khối nón tạo thành là
Câu 10:
a) Tứ giác BFEC có
Nên tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn đường kính BC (Tứ giác có hai đỉnh kề cùng nhìn một cạnh dưới các góc bằng
Gọi O là trung điểm của là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFEC