Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2021 có đáp án (Phần 1) (Đề 2)

  • 4460 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

a)    Giải phương trình: x2+6x7=0

Xem đáp án

a)    Giải phương trình x2+6x7=0

Ta có a+b+c=1+67=0: nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1=1x2=ca=7

Vậy tập nghiệm của phương trình là S=7;1


Câu 2:

b) Giải hệ phương trình : xy=52x+y=4

Xem đáp án

a)b) Giải hệ phương trình xy=52x+y=4

Ta có: xy=52x+y=43x=9y=x5x=3y=2

Vậy hệ có nghiệm duy nhất 3;2


Câu 3:

c) Rút gọn biểu thức M=2045+5

Xem đáp án

c)    Rút gọn biểu thức M=2045+5

M=2045+5=2535+5=0

Vậy M=0


Câu 4:

Cho parabol P:y=x2 và đường thẳng d:y=xm+3  (m là tham số)

a)    Vẽ parabol P

Xem đáp án

Cho parabol P:y=x2 và đường thẳng d:y=xm+3(với là tham số)

a)    Vẽ Parabol (P)

ParabolP:y=x2 có bề lõm hướng lên và nhận Oy làm trục đối xứng

Ta có bảng giá trị sau :

x21012y=x241014

Đồ thi Parabol P:y=x2

Media VietJack


Câu 5:

b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng (d) cắt parabol (P)tại hai điểm phân biệt Ax1;y1,Bx2;y2thỏa mãn y1+y2=1

Xem đáp án

b)    Tìm tất cả các giá trị của tham số mđể đường thẳng dcắt Ptại hai điểm phân biệt Ax1;y1,Bx2;y2thỏa mãn y1+y2=1

Xét phương trình hoành độ giao điểm giữa (P) và (d) ta được :

x2=xm+3x2x+m3=01

Để P cắt d tại hai điểm phân biệt 1có hai nghiệm phân biệt

Δ>014m3>014m+12>0m<134*

Khi đó, áp dụng hệ thức Vi-et ta có : x1+x2=1x1x2=m3.

Ta có A,BPnên Ax1;x12,Bx2;x22. Khi đó ta có :

y1+y2=1x12+x22=1x1+x2=1x1+x22=1x12+x22+2x1x2=1x1+x222x1x2+2x1x2=112m3+2m3=1m3=m3m30m3

Kết hợp với điều kiện *ta được 3m134

Vậy 3m134thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 6:

a)    Theo kế hoạch, một đội xe phải chở 150  tấn hàng từ một khu công nghiệp thuộc huyện Châu Đức đến cảng Cái Mép – Thị Vải. Khi thực hiện thì trong đội có 5 xe phải đi làm việc khác, nên mỗi xe còn lại của đội phải chở thêm 5  tấn hàng. Tính số xe lúc đầu của đội (biết khối lượng trên mỗi xe chở là như nhau)

Xem đáp án

a)    Theo kế hoạch, một đội xe phải chở 150 tấn hàng từ một khu công nghiệp thuộc huyện Châu Đức đến cảng Cái Mép – Thị Vải. Khi thực hiện thì trong đội có 5 xe phải đi làm việc khác, nên mỗi xe còn lại của đội phải chở thêm 5 tấn hàng. Tính số xe lúc đầu của đội (biết khối lượng trên mỗi xe chở là như nhau)

Gọi số xe lúc đầu của đội là xx>5,x(xe)

Số hàng mà mỗi xe phải chở là 150x(tấn hàng)

Số xe thực tế tham gia chở hàng là x-5(xe)

Số hàng thực tế mà mỗi xe phải chở là : 150x-5(tấn hàng)

Do thực tế mỗi xe phải chở thêm 5 tấn hàng nên ta có phương trình :

150x5150x=5150x150x+750=5xx55x225x750=0x25x150=0Δ=524.1.(150)=625>0Δ=25

Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=5+252=15(tm)x2=5252=10(ktm)

Vậy số xe tham gia chở hàng lúc đầu của đội là 15 xe


Câu 7:

b) Giải phương trình x23x+1x23x+2=2

Xem đáp án

b) Giải phương trình : x23x+1x23x+2=2

x23x+1x23x+2=2x23x+1x23x+1+1=2x23x+12+x23x+12=0

Đặt t=x23x+1khi đó phương trình trở thành : t2+t2=0

Ta có: a+b+c=1+12=0nên phương trình có 2 nghiệm t1=1t2=ca=2

Với t=1x23x+1=1x23x=0x=0x=3

Với t=2x23x+3=0,Δ=3<0VN

Vậy tập nghiệm của phương trình S=0;3


Câu 9:

b) Chứng minh AD.AK=AB2 và AD.AK+OH.OA=OA2
Xem đáp án

b) Chứng minh AD.AK=AB2AD.AK+OH.OA=OA2

Ta có ABD=BKD(góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung BD

Xét ABDAKB ta có :

BAKchung,ABD=BKD(cmt)

ΔABDΔAKB(g.g)ADAB=ABAK(2 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

AD.AK=AB21

Ta có: OB=OC=R nên O thuộc trung trực của BC

AB=AC (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) nên A thuộc trung trực của BC

OAlà trung trực của BCOABCtại H

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AOB vuông tại B đường cao BH ta có : OB2=OH.OAOA2=OB2+AB22

Từ (1) và (2) ta có: AD.AK+OH.OA=AB2+OB2=OA2dfcm


Câu 10:

c) Chứng minh AOD=ODH
Xem đáp án

c) Ta có : OB2=OH.OA(cmt) . Mà OB=ODOD2=OH.OAOHOD=ODOA

Xét ΔOHDΔODA ta có :DOA chung, OHOD=ODOAcmt

ΔOHDΔODA(c.g.c)OAD=ODH(2 góc tương ứng ) (đpcm)


Câu 11:

d) Đường thẳng qua D và vuông góc với OB cắt BC tại M. Gọi P là trung điểm của AB. Chứng minh ba điểm K,M,P thẳng hàng
Xem đáp án

d) Gọi J là giao điểm của AK và BC

Gọi P là giao điểm của KM và AB. Ta sẽ chứng minh P là trung điểm của AB

Kẻ ONDKNDKN là trung điểm của DK

Lại có ANO=90° nên N thuộc đường tròn đường kính OA hay O,N,B,A,C cùng thuộc một đường tròn.

Xét tam giác ABJ và ANB ta có :

BAN chung, ABJ=BNA=ACB (các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau)

ΔABJΔANBg.gAJAB=ABAN (cặp cạnh tương ứng)AB2=AJ.AN

Tương tự ta có : ΔABDΔAKB(g.g)ABAK=ADABAB2=AK.AD

AJ.AN=AK.ADANAD=AKAJ=AKANAJAD=KNDJ=DNEJ

(Vì N là trung điểm của DK)AKDN=AJEJ

Ta lại có : DMOB(gt)ABOB(gt)DM//ABABDM=AJDJAPDM=AKDK(Định lý Ta – let)

APDM=AK2DN=12.AJEJ=12.ABDMAP=AB2

Vậy P là trung điểm của ABdfcm


Câu 12:

Với x,y là các số thực dương, tìm giá trị lớn nhất của biểu thức S=2x+y1x3+y+1y3+x1x2+1y2

         
Xem đáp án

S=2x+y1x3+y+1y3+x1x2+1y2

Theo BĐT cộng mẫu Schwwarz

S=2x+y.x+y2x2+y+y+x2y2+x1x2+1y2S2x+y.x2x3+y2y+y3y2+x2x1x2+1y2S2x+y.1x+1y+x+y1x2+1y2S2xy+21x21y2S21x1y22

Vậy Smax=2x=y=1


Bắt đầu thi ngay