IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2021 có đáp án (Phần 1) (Đề 25)

  • 3245 lượt thi

  • 9 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho P=babaaabbab:ba2+aba+ba0,b0ab

a) Rút gọn P

Xem đáp án

a)

P=babaaabbab:ba2+aba+b=bab+abaa3b3ab:b2ab+a+aba+b=b+aaba+ab+baba+b:bab+aa+b=a+b2aabba+b.a+bbab+a=a+2ab+baabbbab+a=abaab+b

Vậy P=abaab+bvới a0,b0,ab


Câu 2:

b) Chứng minh rằng P0

Xem đáp án

b) Ta có : ab20a2ab+b0a+b2ab>ab

Do đó a+bab>0.ab0 

Suy ra P=abaab+b0 với a0,b0,ab(đpcm)


Câu 3:

a) Chứng minh rằng : với mọi giá trị của m ít nhất một trong hai phương trình sau có nghiệm: x22m+1x+m2+3=0;   x2mx+4m11=0

Xem đáp án

a) Đặt x22m+1x+m2+3=01x2mx+4m11=02

Giả sử cả 2 phương trình đều vô nghiệm 4m11<0m244m11<04m11<0m2<44m11<0(vo  ly)Giả sử sai

Vậy trong 2 phương trình đã cho có ít nhất 1 phương trình có nghiệm (đpcm)


Câu 4:

b) Media VietJack

Một tấm biển quảng cáo có dạng hình tròn tâm O, bán kính bằng 1,6m. Giả sử hình chữ nhật ABCD nội tiếp đường tròn tâm O bán kính bằng 1,6m sao cho BOC=45°(như hình vẽ). Người ta cần sơn màu toàn bộ tấm biển quảng cáo và chỉ sơn một mặt như hình ở bên. Biết mức chi phí sơn phần hình tô đậm là 150 nghìn đồng/m2và phần còn lại là 200 nghin đồng/m2. Hỏi số tiền (làm tròn đến đơn vị nghìn đồng) để sơn toàn bộ biển quảng cáo bằng bao nhiêu ? Cho π=3,14

Xem đáp án

Media VietJack

a)

Diện tích hình tròn là S=πR2=3,14.1,62=8,0384cm2

Gọi H là trung điểm của BBC

Vì ABCD là hình vuông nên OA=OB=OC=ODΔOBC cân tại OOHBC(đường trung tuyến đồng thời là đường cao trong tam giác vuông)

Xét tam giác OBC có: OBC=OCB=180°BOC2=67,5°

Xét tam giác vuông OHB có :

sinOBC=sinOBH=OHOBOH=OB.sinOBH=1,6.sin67,5°cosOBC=cosOBH=BHOBBH=OB.cosOBH=1,6cos67,5°BC=3,2.cos67,5°SqOBC=πR2.45360=3,14.1,628=1,0048(cm2)

Diện tích phần hình tô đậm là S2=SS17,839(cm2)

Vậy chi phí để sơn toàn bộ biển quảng cáo là :

150000S2+200000S1=1215000(đồng) 


Câu 6:

b) Chứng minh rằng CM.CN=AC.BC

Xem đáp án

b) Xét tam giác MBC và tam giác ANC có :

MCB=ACN=90°;CMB=CAN (cùng phụ với ANM)

ΔMBCΔANC(g.g)BCCN=MCACCM.NC=AC.BCdfcm

Câu 7:

c) Gọi O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN. Vẽ hình bình hành MBNE . Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng BE .  Chứng minh rằng OH vuông góc với đường thẳng (d) và OH=12AB

Xem đáp án

c) Tứ giác BMEN là hình bình hành có H là trung điểm BE nên H đồng thời là trung điểm của MN (tính chất hình bình hành)

Ta có : OM=ONΔOMN cân tại O

Lại có H là trung điểm của MN suy ra OHMN hay OHd (trong tam giác cân, đường trung tuyến đồng thời là đường cao)

Gọi Q là giao điểm giữa MO với đường tròn OQM MQ là đường kính của (O)

Ta có tam giác MQN có HM=HN(cmt)QO=OMcach  ve

Suy ra OH là đường trung bình của tam giác MQNOH=12QN1(tính chất đường trung bình của tam giác)

Ta có : MNQ=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)MNNQ

ABMN(gt)AB//NQ (từ vuông góc đến song song)

Chứng minh tương tự ta có AQ//BN

Suy ra tứ giác ABNQ là hình bình hành (dhnb)AB=NQ2

Từ (1), (2) suy ra OH=12AB(dfcm)


Câu 8:

a) Giải hệ phương trình sau :x2+y24x=57x12021+x22021=1

Xem đáp án

a) +Nếu x>2 thì x1>1x12021+x22020>1Hệ phương trình vô nghiệm

+Nếu x<12x>1x12021+x22020>1Hệ phương trình vô nghiệm

+Nếu 1<x<20<x1<10<2x<1

Khi đó ta có : x12021<x1=x1x22020=2x2020<2x=2x

x12021+x22020=1<x1+2x=1Hệ phương trình vô nghiệm

+Nếu x = 1 (thỏa mãn (2), thay vào (1) ta có :1+y24=57y2=60y=±215

+Nếu x = 2 (thỏa mãn (2), thay vào (1) , ta có :

4+y28=57y2=61y=±61

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm

x;y1;215;1;215;2;61;2;61


Câu 9:

b) Cho a và b là hai số hữu tỉ. Chứng minh rằng a2+b3 cũng là số hữu tỉ

Xem đáp án

b) Ta có : a2+b3a2b3=2a23b2

a,b2a23b2a2+b3a2b3

a2+b3a2b3

a2+b3+a2b3a2+b3a2b32a22b3a=b=0

Vậy với a,b,nếu a2+b3cũng là số hữu tỉ thì a=b=0(dfcm)


Bắt đầu thi ngay