Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2019 có đáp án (Phần 1)- Đề 6
-
4739 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 5:
Từ điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến AB,AC tới dường tròn B,C là các tiếp điểm). Kẻ đường kính BK. Biết Số đo của cung nhỏ CK là:
Chọn đáp án A
Câu 6:
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi H là chân đường cao hạ từ đỉnh A xuống cạnh BC, Biết Đọ dài đoạn BC là:
Chọn đáp án B
Câu 8:
b, Tìm x là số chính phương để 2019A là số nguyên.
a) Điều kiện:
Ta có:
Vì
Mà
TH1:
TH2:
TH3:
TH4:
TH5:
Vậy
Câu 9:
An đếm số bài kiểm tra một tiết đạt điểm 9 và điểm 10 của mình thấy nhiều hơn 16 bài. Tổng số điểm của tất cả các bài kiểm tra đạt điểm 9 và điểm 10 đó là 160. Hỏi An được bao nhiêu bài đạt điểm 9 và bao nhiêu bài điểm 10
Gọi số bài kiểm tra 1 tiết đạt điểm 9 là x (bài ) và số bài kiểm tra 1 tiết đạt điểm 10 là y (bài)
Do số bài kiểm tra 1 tiết đạt điểm 9 và điểm 10 nhiều hơn 16 bài nên
Tổng số điểm của x bài kiểm tra 1 tiết đạt điểm 9 là 9x (điểm)
Tổng số điểm của y bài kiểm tra 1 tiết đạt điểm 10 là 10y (điểm)
Do tổng số điểm của tất cả các bài kiểm tra đạt 9 điểm và 10 điểm là 160 nên ta có phương trình:
Thay vào (1) ta có:
Do
Ta có:
Vậy số bài kiểm tra 1 tiết đạt điểm 9 là 10 bài và số bài kiểm tra 1 tiết đạt điểm 10 là 7 bài
Câu 10:
Cho đường tròn (O), hai điểm A, B nằm trên (O) sao cho Điểm C nằm trên cung lớn AB sao cho và tam giác ABC có ba góc đều nhọn. Các đường cao của tam giác ABC cắt nhau tại H. BK cắt (O) tại điểm N (N khác điểm B); AI cắt (O) tại điểm M (khác điểm A), NA cắt MB tại điểm D. Chứng minh rằng
a) Tứ giác CIHK nội tiếp một đường tròn
Ta có
Xét tứ giác CIFK có Tứ giác CIFK là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có tổng hai góc đối bằng
Câu 11:
b, MN là đường kính của đường tròn (O)
Ta có : (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung AB)
Có vuông tại I , lại có : vuông cân tại I
, mà hai góc này ở vi trí so le trong
Mà hay (từ vuông góc đến song song)
nội tiếp chắn nửa đường tròn là đường kính của đường tròn (O).
Câu 12:
c, OC song song với DH
Có
Mà (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung MC)
hay
Ta có: (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung AB)
Tam giác KBC có
mà hai góc này ở vị trí so le trong
Theo giả thiết ta có hay (từ vuông góc đến song song)
Mặt khác ta có :
Xét tam giác DMN có hai đường cao cắt nhau tại H là trực tâm của tam giác DMN
Từ (1) và (2) (đpcm)
Câu 13:
Cho phương trình với m là tham số. Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt sao cho
a) Ta có:
Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thì
Khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
Theo bài ra ta có:
Vậy hoặc
Câu 14:
b,Cho hai số thực không âm a,b thỏa mãn Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Tìm giá trị lớn nhất
Ta có :
Ta có:
Do đó:
Dấu xảy ra
Vậy
Tìm giá trị nhỏ nhất
Dấu "= " xảy ra
Vậy