Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2019 có đáp án (Phần 1)- Đề 15
-
5027 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
Giải phương trình
b) Đặt . Khi đó phương trình trở thành
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm
Câu 5:
b, Tìm tọa độ hai giao điểm A và B của hai đồ thị đó. Tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng AB
Xét phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng và parabol (P):
Vậy giao điểm của (P) và (d) là
Kẻ Nhận xét thấy khoảng cách từ xuống đường thẳng AB chính là MH
Lại thấy Phương trình đường thẳng BM là hay suy ra vuông tại M.
Ta lại có:
Xét vuông tại M có MH là đường cao nên :
Vậy khoảng cách cần tìm là
Câu 6:
Cho hai hàm số và
a, Vẽ đồ thị các hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
a, Học sinh tự vẽ đồ thị
Câu 7:
Cho phương trình với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm thỏa mãn hệ thức
Phương trình đã cho có hai nghiệm
Nên phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
Áp dụng hệ thức Vi-et ta có:
Theo đề bài ta có:
Thay vào (*) ta có:
Mặt khác
Vậy thỏa mãn điều kiện bài toán
Câu 8:
Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích Nếu giảm chiều rộng 3m và tăng chiều dài 10m thì diện tích mảnh đất tăng thêm Tìm kích thước của mảnh đất
Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (mét)
Chiều dài của mảnh đất là y mét (
Diện tích mảnh đất là nên ta có phương trình
Nếu giảm chiều rộng đi 3m thì chiều rộng mới là
Nếu tăng chiều dài lên 10m thì chiều dài mới là
Diện tích mảnh đất mới là nên ta có phương trình:
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Vậy chiều dài mảnh đất là 10m và chiều rộng mảnh đất là 8m
Câu 9:
Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích Nếu giảm chiều rộng 3m và tăng chiều dài 10m thì diện tích mảnh đất tăng thêm Tìm kích thước của mảnh đất
Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (mét)
Chiều dài của mảnh đất là y mét (
Diện tích mảnh đất là nên ta có phương trình
Nếu giảm chiều rộng đi 3m thì chiều rộng mới là
Nếu tăng chiều dài lên 10m thì chiều dài mới là
Diện tích mảnh đất mới là nên ta có phương trình:
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Vậy chiều dài mảnh đất là 10m và chiều rộng mảnh đất là 8m
Câu 10:
Cho đường tròn (O) tâm O, đường kính AB và C là điểm nằm trên đoạn thẳng OB ( với . Kẻ dây DE của đường tròn (O) vuông góc với AC tại trung điểm H của AC Gọi K là giao điểm thứ hai của BD với đường tròn đường kính BC
Chứng minh tứ giác là tứ giác nội tiếp
a)
Ta có : (tại H)
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính BC)
Xét tứ giác DHCK có mà hai góc ở vị trí đối diện nên tứ giác DHCK nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối bằng (đpcm)
Câu 11:
b, Chứng minh CE song song với AD và ba điểm E, C , K thẳng hàng
a) Có (đường kính dây cung)
Lại có: nên tứ giác là hình bình hành
Lại có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính BC)
Mà (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AB)
Từ (1) và (2) suy ra (từ vuông góc đến song song)
Mà nên theo tiên đề Oclit suy ra ba điểm thẳng hàng.
Câu 12:
c, Đường thẳng qua K vuông góc với DE cắt đường tròn (O) tại hai điểm M và N (với M thuộc cung nhỏ . Chứng minh
Kẻ đường kính MP của đường tròn (O) . Nối N với P cắt AB tai I . Nối E với P, E với B.
Có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Mà nên là hình thang
Lại có là trung điểm của NP (tính chất đường kính dây cung)là điểm chính giữa cung NP
Dễ thấy tam giác BDE cân tại B (đường cao BH cũng là đường trung tuyến)
(hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau)
Do đó: (Do tam giác MEP vuông tại E), mà (=đường kính)
Vậy