IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2019 có đáp án (Phần 1)- Đề 11

  • 3336 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho biểu thức : P=xx+5x+15x59xx25

Rút gọn biểu thức P

Xem đáp án

Điều kiện : x0,x25

P=xx+5x+15x59xx25=xx+5+x+1x559xx5x+5

=xx5+x+1x+55+9xx5x+5

=2x+10xx+5x5=2xx+5x5x+5=2xx5

Vậy P=2xx5


Câu 2:

b, Tìm tất cả các giá trị của x để P< 1 

Xem đáp án

Điều kiện x0,x25

Ta có: P<1

2xx5<12xx51<0

2xx+5x5<0x+5x5<0

x5<0(do....x+5>0x0,x25)

x<5x<25

Kết hợp với điều kiện x0,x25 ta có 0x<25

Vậy 0x<25thỏa mãn bài toán


Câu 3:

a, Giải phương trình x2+4x24x+8x=9

Xem đáp án

Điều kiện x0

x2+4x24x+8x=9

x24+4x24x2x+4=9

x2x24x2x5=0(*)

Đặt x2x=t,khi đó phương trình (*) trở thành:

          t24t5=0t25t+t5=0tt5+t5=0t5t+1=0t=5t=1

+)Với t=5x2x=5x25x2=0x=5+332(tm)x=5332(tm)

+)Với t=1x2x=1x2+x2=0x=2(tm)x=1(tm)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S=2;5±332;1


Câu 4:

b, Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x22mx+m2m+1=0 có hai nghiệm x1,x2 thỏa x232x13+6mx1=19

Xem đáp án

b, x22mx+m2m+1=0

Δ'=m2m2m+10m1

Theo hệ thức Vi-et ta có: x1x2=m2m+1x1+x2=2m

x232x13+6mx1=19x232x13+3x1.2m19=0x232x13+3x1x1+x219=0x232x13+3x12+3x1x219=0x23+x13+3x1x219=0x1+x233x1x2x1+x2+3x1x219=02m33.2m.m2m+1+3m2m+119=0

 

2m3+9m29m16=0m=1(thỏa)

Vậy m= -1 


Câu 5:

Tổng của chữ số hàng trăm và chữ số hàng đơn vị của một số có ba chữ số là 14. Nếu viết số đó theo thứ tự ngược lại thì được số mới nhỏ hơn số ban đầu là 396 Tìm số đó biết rằng chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 1 đơn vị.

Xem đáp án

Gọi số cần tìm có dạng abc¯     (a,cN*,b)

Theo đề bài ta có:

+)Tổng của chữ số hàng trăm và chữ số hàng đơn vị là 14a+c=14a=14c(1)

+)Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 1 đơn vị b=c1    (2)

Khi viết ngược số ban đầu ta được số mới có dạng cba¯

Ta có số mới nhỏ hơn số ban đầu là 396

abc¯cba¯=396100a+10b+c100c10ba=396100a100c+ca=39699(ac)=396ac=414cc=42c=10c=5(tm)a=145=9(tm)(2)b=c1=51=4(tm)

Vậy số cần tìm là 945


Câu 6:

Cho tam giác ABC ( AB< AC ) nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại H

Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp

Xem đáp án
Cho tam giác ABC ( AB< AC ) nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại H  Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp (ảnh 1)

Ta có: BFAC(gt)BEC^=900CFAB(gt)BFC^=900

Xét tứ giác BCEF có BEC^=BFC^=900Tứ giác BCEF là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạn dưới các góc bằng nhau).


Câu 7:

b,Gọi I là trung điểm của cạnh BC, K là điểm đối xúng của H qua I. Chứng minh ba điểm A,O,K thẳng hàng

Xem đáp án

b, Do K là điểm đối xứng của H qua I nên I là trung điểm của HK.

Xét tứ giác BHCK có hai đường chéo BHCK cắt nhau tại I là trung điểm mỗi đường suy ra tứ giác BC,HIlà hình bình hành (dấu hiệu nhận biết)

BH//CK hay BE//CK

BEAC(gt) nên CKACACK^=900ACK^là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O), do đó AK là đường kính của (O) hay ba điểm A,O,Kthẳng hàng.


Câu 8:

c, Chứng minh rằng nếu tam giác ABC có tanB.tanC=3 thì OH//BC.

Xem đáp án

Gọi G=OHAI . Trong ΔAHKcó AI, HO là hai đường trung tuyến

Glà trọng tâm tam giác AHKAGAI=23(1)(Tính chất trọng tâm của tam giác)

Xét tam giác ABC có AI là đường trung tuyến và AGAI=23(cmt)G là trọng tâm ΔABC.

Giả sử AD=xHD(x>1)

Ta có:

tanB=ADBD=xHDBD=xtanHBD^=xtanEBC^=x.ECBE;tanC=BEEC

tanB.tanC=x.ECBE.BEEC=x

Theo bài ra ta có: tanB.tanC=3x=3AD=3HDAHAD=23(2)

Từ (1) và (2) ta có:AHAD=AGAI=23HG//DIHG//BC (định lý Talet đảo)


Bắt đầu thi ngay