IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2019 có đáp án (Phần 1)- Đề 12

  • 3339 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Rút gọn biểu thức A=5203+45

Xem đáp án

a)A=5.203+45a=5.2035+9.5=10035+35=10


Câu 2:

b, Chứng minh rằng: 24+16224162=42

Xem đáp án

Ta có:

VT=24+16224162

=16+2.4.22+8162.4.22+8

=4+2224222

=4+22422

=4+22422(do422>0)

=4+224+22

=42=VP(dfcm)


Câu 3:

c, Tìm tập hợp các giá trị của x sao cho 2x+15

Xem đáp án

c) Điều kiện: 2x+10x12

Khi đó , bất phương trình đề 2x+125

2x24x12

Kết hợp với điều kiện, ta có: 12x12


Câu 4:

a, Giải phương trình x24x+4+x=8

Xem đáp án

a, Ta có: x24x+4=x22

Điều kiện: x220 luôn đúng với mọi x

x24x+4+x=8x22+x=8(*)x2+x=8

Nếu x20 thì x2x2=x2

Khi đó phương trình (*) trở thành: x2+x=8x=5(tm)

Nếu x2<0x<2x2=x+2

Khi đó, phương trình (*) trở thành x2+x=82=8(vô lý)

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S=5


Câu 5:

Giải hệ phương trình: x+y=42xy=7

Xem đáp án

b)x+y=42xy=73x=3x+y=4x=1y=4xx=1y=5

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất x;y=1;5


Câu 6:

Cho phương trình x22m+2x+m+1=0 (x là ẩn)

Giải phương trình khi m=32

Xem đáp án

Thay m=32 vào phương trình đã cho ta được:

x22.32+2x32+1=0x22.12x12=0x2x12=0(*)Δ=124.1.12=3>0Δ=3

 

Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt x1=1+32;x2=132


Câu 7:

b, Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Xem đáp án

Phương trình x22m+2x+m+1=0 (x là ẩn)

Δ'=m+221m+1=m2+4m+4m1=m2+3m+3=m2+2.m.32+94+34

Δ'=m+322+34>0 với mọi m 

Vậy phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt


Câu 8:

Gọi x1;x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm các giá trị của m để x12+x22=8

Xem đáp án

Phương trình x22m+2x+m+1=0 luôn có hai nghiệm phân biệt

Áp dụng hệ thức Viet ta có: x1+x2=2m+2=2m+4x1x2=m+1

Theo đề, ta có: x12+x22=8x1+x222x1x2=8

2m+422m+1=84m2+16m+162m2=84m2+14m+6=02m2+7m+3=02m2+6m+m+3=02mm+3+m+3=02m+1m+3=02m+1=0m+3=0m=12m=3

 

Vậy m=3,m=12 thỏa mãn yêu cầu bài toán


Câu 9:

Hai đội công nhân cùng làm một công việc thì xong trong 4 giờ. Nếu mỗi đội làm riêng xong được công việc ấy, thì đội thứ hai cần nhiều hơn đội thứ nhất là 6 giờ. Hỏi mỗi đội làm riêng xong công việc ấy trong bao lâu ?

Xem đáp án

Gọi thời gian làm riêng công việc của đội thứ nhất là x (giờ) x>0

Thời gian làm riêng xong công việc của đội thứ hai là x +6 (giờ)

Trong 1 giờ, đội thứ nhất làm được : 1x(công việc)

Trong 1 giờ, đội thứ hai làm được: 1x+6(công việc)

Hai đội cùng làm một công việc thì xong trong 4 giờ nên ta có:

4.1x+1x+6=11x+1x+6=144.x+64xx+6+4x4xx+6=xx+64xx+64.x+6+4x=xx+64x+24+4x=x2+6xx2+6x4x244x=0x22x24=0x26x+4x24=0xx6+4x6=0x+4x6=0x=4(ktm)x=6(tm)

Vậy đội thứ nhất làm riêng xong công việc trong 6 giờ, đội thứ hai làm riêng xong công việc trong 12 giờ.


Câu 10:

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB> AC) , đường cao AH. Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho DH= DB vẽ CE vuông góc với ADEAD.

Chứng minh tứ giác AHEC nội tiếp, xác định tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHEC 

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB> AC) , đường cao AH. (ảnh 1)

Ta có: AHC^=900(vì AHBC) AEC^=900(vì AEEC)

Xét tứ giác AHCE có E, H là hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh AC dưới một góc α=900AHC^=AEC^=900

Suy ra tứ giác AHCE là tứ giác nội tiếp . Tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHCE là trung điểm của cạnh AC.


Câu 11:

b, Chứng minh CH là tia phân giác của ACE^

Xem đáp án

Vì tứ giác AHEC là tứ giác nội tiếp nên:

ACH^=12sdAH (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AH) (1)

Theo câu a, tứ giác AHEC  nội tiếp đường tròn đường kính AC.

Theo đề bài: BAC^=900(Vì ΔABCvuông tại A)

ABlà tiếp tuyến của đường tròn tâm O, đường kính AC.

BAH^=12sdAH (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ) (2)

Từ (1) và (2) suy ra ACH^=BAH^    (3)

Vì tứ giác AHEC  là tứ giác nội tiếp nên:

EAH^=ECH^=12sdEH(hai góc nội tiếp cùng chắn cung AH ) (4)

Xét ΔABD có AH là đường cao, đồng thời là đường trung tuyến nên ΔABD cân tại AAH là phân giác của BAD^BAH^=EAH^(5)

Từ (3), (4), (5) suy ra ACH^=ECH^

Vậy CH là tia phân giác của ACE^


Câu 12:

c,Tính diện tích giới hạn bởi đoạn thẳng CA, CH và cung nhỏ AH của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHEC Biết CA=6cm,ACB^=300.

Xem đáp án

Gọi diện tích hình quạt tròn AOH là Sq=πR2.AOH^3600

Diện tích cần tính là: Sq+SOHC

Theo đề bài , AC=6cm, O là trung điểm của AC

OA=OC=R=3cm

Ta lại có: OH=OC=R=3cmΔOHCcân tại O

OHC^=OCH^=300(vì ACB^=300)

AOH^=OHC^+OCH^=300+300=600(góc ngoài của tam giác)

Sq=π.32.6003600=π.326=32πcm2

Gọi M là trung điểm của HC 

OMHC(tính chất đường kính dây cung)

SOHC=12OM.HC

Xét ΔAHC vuông tại H có:
cosACH^=HCACHC=AC.cosACH^=AC.cos300=6.32=33(cm)

Vì M là trung điểm của HCHM=HC2=332

Xét ΔOMH vuông tại M, theo định lý Pytago ta có: OH2=OM2+MH2

OM2=OH2MH2=323322OM2=9274=94OM=94=32(cm)

SOHC=12.OM.HC=12.32.33=934(cm2)

Diện tích cần tính là : Sq+SOHC=32π+934=93+6π4(cm2)

 


Bắt đầu thi ngay