Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2019 có đáp án (Phần 1)- Đề 16

  • 5017 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

1)    Rút gọn biểu thức A=326.3+2211

Xem đáp án

1)A=326.3+2211=16.218+2211=4232+2=22

Vậy A=22


Câu 2:

Giải phương trình: x22x=0

Xem đáp án

2) x22x=0xx2=0x=0x2=0x=0x=2

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S=0;2


Câu 3:

Xác định hệ số a của hàm số y=ax2, biết đồ thị hàm số đi qua điểm A3;1

Xem đáp án

Đồ thị hàm số y=ax2 đi qua điểm A3;1nên thay tọa độ điểm A vào công thức hàm số ta được: 1=a.32a=19

Vậy a=19


Câu 4:

Cho phương trình: x22mnx+2m+3n1=0(1) (m,n là tham số)

1)    Với n= 0 chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m

Xem đáp án

Với n= 0 ta có phương trình 1x22mx+2m1=0

Phương trình có Δ'=m22m+1=m120m

Vậy với m  thì phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m


Câu 5:

b, Tìm m,n để phương trình (1) có hai nghiệm x1,x2 thỏa x1+x2=1 và  x12+x22=13

Xem đáp án

Ta có: Δ=2mn242m+3n1=4m24mn+n28m12n+4

Phương trình (1) có hai nghiệm x1,x2 Δ04m24mn+n28m12n+40*

Áp dụng hệ thức Vi-et ta có: x1+x2=2mn(2)x1x2=2m+3n1(3)

Theo đề bài ta có: x1+x2=1x12+x22=13x1+x2=1(4)x1+x222x1x2=13(5)

Thế (3) và (4) vào (5) ta được:

51222m+3n1=1314m6n+2=134m+6n=102m+3n=5(6)

Từ (2) và (4) ta có: 2mn=1n=2m+1(7)

Thế (7) vào (6) ta được: 2m+32m+1=52m+6m+3=58m=8m=1

n=2m+1=2.1+1=1

Thay m=1,n=1 vào điều kiện (*) ta có:

4.124.11+128.112.1+4=25>0

m=1n=1thỏa mãn

Vậy m=1,n=1 là các giá trị cần tìm


Câu 6:

a, Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình y=x+22. Gọi A,B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và trục tung; H là trung điểm của đoạn thẳng AB Tính độ dài đoạn thẳng OH (đơn vi trên các trục tọa độ là xentimet).

Xem đáp án

a, Cho d:y=x+22

Ta có: dOx=AAxA;0xA+22=0xA=22A22;0OA=22

dOy=BB0;yB0+22=yByB=22B0;22OB=22

ΔOAB vuông cân tại O (do OA=OB=22)mà OH là đường trung tuyến nên OH cũng là đường cao

a, Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình y=-x + căn 2/ 2 (ảnh 1)
Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác ΔOAB vuông tại O có đường cao OH ta có:
1OH2=1OA2+1OB2=1222+1222=2+2=4OH2=14OH=0,5cm

Vậy OH=0,5cm


Câu 7:

b, Một cốc nước dạng hình trụ có chiều cao là 12cm bán kính đáy là 2cm lượng nước trong cốc cao 8cm Người ta thả vào cốc nước 6 viên bi hình cầu có cùng bán kính 1cm và ngập hoàn toàn trong nước làm nước trong cốc dâng lên.Hỏi sau khi thả viên bi vào thì mực nước trong cốc cách miệng cốc bao nhiêu xentimet? (Giả sử độ dài của cốc là không đáng kể)

Xem đáp án

b, Thể tích dâng lên bằng thể tích 6 viên bi thả vào cốc

Thể tích nước trong cốc ban đầu: V1=π.22.8=32πcm3

Thể tích của 6 viên bi được thả vào cốc là: V2=6.43π.13=8πcm3

Thể tích sau khi được thả thêm 6 viên bi là: V=V1+V2=32π+8π=40πcm3

Chiều cao mực nước trong cốc lúc này là: h=VπR2=40ππ.22=10(cm)

Vậy sau khi thả 6 viên bi vào cốc thì mực nước cách cốc là: 1210=2(cm)


Câu 9:

b, Chứng minh tam giác EMN là tam giác đều

Xem đáp án

b, Xét (O) ta có:

COM^ là góc ở tâm chắn cung CM

CME^ là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung CM

CME^=12COM^=12COB^+BOM^=12900+300=600 (tính chất góc nôi tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn 1 cung)

Hay NME^=600

Xét ΔOME vuông tại  M ta có: OEM^=900EOM^=900300=600

Xét ΔMNEta có: NEM^=NME^=600(cmt)ΔNME là tam giác đều (đpcm).


Câu 10:

     c, Chứng minh CN = OP 

Xem đáp án

c, Ta có: ΔMNE là tam giác đều (cmt)

ENM^=600=ONC^(hai góc đối đỉnh)

OCN^=900ONC^=900600=300

ONMPlà tứ giác nội tiếp (cmt)OPN^=OMN^=300 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung ON)

Ta có: OCAB=ONPAB=NOC=NPOCPNlà hình thang

Mà OCN^=OPN^=300(cmt)

Lại có hai góc này là hai góc đối nhau nên OCNP là hình bình hành

OC=NP(dfcm)


Câu 11:

d, Gọi H là trực tâm của tam giác AEF Hỏi ba điểm A, H, P có thẳng hàng không ? Vì sao ?

Xem đáp án

d, Gọi I là chân đường cao kẻ từ A đến EF thì HAI

Giả sử phản chứng A, H, P thẳng hàng thì PI hay APEF

EOP^=NOP^=900ONP^=600OEP^=600(cmt) nên ΔOEP là tam giác cân có một góc bằng 600 nên là tam giác đều OP=PE(1)

Lại có:POF^=900EOP^=900600=300PFO^=900OEP^=900600=300 nên tam giác OPF cân tại P hay OP=PF(2)

Từ (1) và (2) suy ra PE=PF=OP

Xét ΔAEF APEF(gt)PE=PF nên AP vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

ΔAEF cân tại A , mà AEF^=600 nên tam giác AEF đều

FO vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyếnOA=OE  (vô lý vì OA<OE)

Vậy ba điểm A, H, P không thẳng hàng


 


Câu 12:

Cho ba số thực dương x,y,z thỏa mãn: x+2y+3z=2. 

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: S=xyxy+3z+3yz3yz+x+3xz3xz+4y

Xem đáp án

Do x+2y+3z=2 nên x=22y3z2y=2x3z3z=2x2y, Khi đó:

xy+3z=xy+2x2y=xyx2y2=xy12y1=x2y13yz+x=3yz+22y3z=3yz3z2y2=y13z23xz+4y=3xz+22x3z=3xz6z2x4=3zx22x2=x23z2

Suy ra:
S=xyx2y1+3yzy13z2+3xzx23z2=x21y2y2x+2y13z3z21y+x23z3z2x12x21y+2y2x+122y23z+3z21y+12x23z+3z2x=12x21y+2y2x+2y23z+3z21y+x23z+3z2x=12x+3z21y+2y+3z2x+2y+x23z=1222y2(1y)+2x2x+23z23z=121+1+1=32

Hay S32MaxS=32

Dấu”=” xảy ra x21y=2y2x2y23z=3z21yx23z=3z2x2xx2=4y4y2=6z9z2và x+2y+3z=2


Bắt đầu thi ngay