IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2019 có đáp án (Phần 1)- Đề 9

  • 3340 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Giải các phương trình, hệ phương trình sau: x2-7x +10

Xem đáp án

x27x+10=0 có Δ=b24ac=724.1.10=9>0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1=7+92.1=5x2=792.1=2

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt x1=5;x2=2

Câu 2:

Giải các phương trình, hệ phương trình sau: 2)    x2+2x26x212x+9=0

Xem đáp án

2)    x2+2x26x212x+9=0x2+2x26x2+2x+9=0*

Đặt x2+2x=t.Khi đó ta có phương trình:

*t26t+9=0t32=0t3=0t=3x2+2x=3x2+2x3=0x2+3xx3=0xx+3x+3=0x1x+3=0x+3=0x1=0x=3x=1

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S=3;1


Câu 3:

Giải các phương trình, hệ phương trình sau:

3)4xy=75x+y=2

Xem đáp án

3)4xy=75x+y=29x=9y=4x7x=1y=4.17x=1y=3

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất x;y=1;3


Câu 5:

    2, Gọi AxA;yA,BxB,yB là hai giao điểm phân biệt của (d) và (P) Tìm tất cả các giá trị của tham số để m xA>0 và xB>0

Xem đáp án

      2, Ta có phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số (d) và (P)

12x2=x+m1x22x2m+2=0(*)

Theo đề bài ta có: d cắt (P) tại hai điểm AxA,yA,BxB,yBphân biệt

* có hai nghiệm phân biệt Δ'>0

12m+2>01+2m2>0m>12

Vậy với m>12 thì phương trình (*) có hai nghiệm xA,xB phân biệt

Áp dụng hệ thức Vi-et ta có: xA+xB=2xAxB=2m+2

Theo đề bài ta có: xA>0xB>0xA+xB>0xA.xB>02>0m2m+2>02m>2m<1

Kết hợp các điều kiện của m ta được: 12<m<1

Vậy 12<m<1 thỏa mãn bài toán.


Câu 6:

Cho phương trình:x2+ax+b+2=0 (a,b  là tham số)

Tìm các giá trị của tham số a,b để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt x1,x2thỏa mãn điều kiện : x1x2=4x13x23=28

Xem đáp án

x2+ax+b+2=0  ta có: Δ=a24b+2=a24b8

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì Δ>0a24b8>0*

Khi đó, áp dụng định lý Viet ta có: x1+x2=ax1x2=b+2

Theo bài ra ta có:

x1x2=4x13x23=28x1x2=4x1x233x1x2x1x2=28x1x2=443+12x1x2=28x1x2=4x1x2=3mà 

x1x2=b+2b+2=3b=32=5

Ta có: x1+x2=ax1x2=42x1=4a2x2=a4x1=4a2x2=a42

x1x2=34a2.a42=34aa+4=1216a2=12a2=4a=2a=2

Với a2=4,b=5a24b8=44.(5)8=16>0thỏa mãn điều kiện (*)

Vậy có 2 cặp số a,b thỏa mãn yêu cầu bài toán là a,b2;5;2;5


Câu 7:

Một tổ công nhân theo kế hoạch phải làm 140 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Nhưng khi thực hiện năng suất của tổ đã vượt năng suất dự định là 4 sản phẩm mỗi ngày. Do đó tổng đã hoàn thành công việc sớm hơn dự định 4 ngày. Hỏi thực tế mỗi ngày tổ đã làm được bao nhiêu sản phẩm.

Xem đáp án

Gọi số sản phẩm thực tế mỗi ngày tổ công nhân sản xuất được là x (sản phẩm) x*,x>4

Thời gian thực tế mà tổ công nhân hoàn thành xong 140 sản phẩm là 140xngày

Theo kế hoạch mỗi ngày tổ công nhân đó sản xuất được số sản phẩm: x-4 

Thời gian theo kế hoạch mà tổ công nhân hoàn thành xong 140 sản phẩm:140x4 (ngày)

Theo đề bài ta có thời gian thực tế hoàn thành xong sớm hơn so với thời gian dự định là 4 ngày nên ta có phương trình:

140x4140x=4140x140x4=4xx435x35x4=xx4x24x140=0x214x+10x140=0xx14+10x14=0x+10x14=0x+10=0x14=0x=10(ktm)x=14(tm)

Vậy thực tế mỗi ngày tổ công nhân đã làm được 14 sản phẩm .


Câu 8:

Cho đường tròn (O, R).Từ một điểm M ở ngoài đường tròn ( O,R) sao cho OM= 2R vẽ hai tiếp tuyến MA,MB với O(A,Blà hai tiếp điểm). Lấy một điểm N tùy ý trên cung nhỏ AB Gọi I,H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của N trên AB,AM,BM.

a, Tính diện tích tứ giác MAOB theo R

Xem đáp án

         

Cho đường tròn (O, R).Từ một điểm M ở ngoài đường tròn ( O,R) sao cho OM=2R (ảnh 1)

     Xét ΔOAMΔOBMta có:

OA=OB=R; OM chung; MA=MB(tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

ΔOAM=ΔOBMc.c.cSOAM=SOBMSMAOB=SOAM+SOBM=2SOAM

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông OAM ta có:

AM2=OM2OA2=2R2R2=3R2AM=R3SMAOB=2SOAM=2.12OA.AM=R.R3=R23(dvdt)


Câu 9:

2) Chứng minh: NIH^=NBA^
Xem đáp án

2,Xét tứ giác AINH có AIN^+AHN^=900+900=1800AINHlà tứ giác nội tiếp

NIH^=NAH^(hai góc nội tiếp cùng chắn cung HN)

NAH^=NBA^ (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn AN)

NIH^=NBA^=NAH^(dfcm)


Câu 10:

3,  Gọi E là giao điểm của AN và IH, F là giao điểm của BN và IK. Chứng minh tứ giác IENF nội tiếp được trong đường tròn.

Xem đáp án

3,Xét tứ giác NIBK ta có: NIB^+NKB^=900+900=1800mà hai góc này là hai góc đối diện NIBK là tứ giác nội tiếp KBN^=NIK^(2 góc nội tiếp cùng chắn KB)

Xét đường tròn (O) ta có: KBN^=NAB^( góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn BN)NIK^=NAB^=KBN^

Xét ΔANBcó: ANB^+NAB^+NBA^=1800(tổng 3 góc trong một tam giác)

Lại có: NIH^=NAB^(cm2)=NIE^;NIK^=NAB^(cmt)=NIF^;ANB^=ENF^

ENF^+ENI^+NIF^=ENF^+EIF^=1800

ENF,^EIF^là hai góc đối diện Tứ giác NEIF là tứ giác nội tiếp


Câu 11:

4, Giả sử O, N, M thẳng hàng. Chứng minh NA2+NB2=2R2

Xem đáp án

Theo đề bài ta có O, N, M thẳng hàng ON=R=12OMN là trung điểm của OM

Ta có: ONAB=II là trung điểm của AB (tính chất đường kính dây cung)

Lại có:OA=OB=RON là đường trung trực của ABNA=NB

Xét ΔMAO ta có: cosAOM^=OAOM=R2R=12AOM^=600=AON^

Xét ΔAON ta có: OA=ON=RAON^=600ΔAONlà tam giác đều.

NA=ON=OA=R=ABNA2+NB2=R2+R2=2R2(dfcm)

Bắt đầu thi ngay