IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2019 có đáp án (Phần 1)- Đề 14

  • 4781 lượt thi

  • 29 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tập nghiệm của phương trình x25x+6=0

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 2:

Điều kiện của x để biểu thức 2x4 có nghĩa là

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 5:

Diện tích của một hình tròn có bán kính bằng  4cm là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 6:

Nghiệm của hệ phương trình 2x+3y=53x2y=12 là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 7:

Thể tích của một hình cầu có bán kính bằng 15cm là

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 11:

Xét hai đường tròn bất kỳ có tâm không trùng nhau O1,R1,O2,R2 R1>R2.Khẳng định nào sau đây sai

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 15:

Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 22:

Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

a)x2x20=0

Xem đáp án

a, x2x20=0

x25x+4x20=0xx5+4x5=0x+4x5=0x+4=0x5=0x=4x=5

Vậy tập nghiệm của phương trình S=4;5


Câu 23:

Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

b)4x45x29=0

Xem đáp án

b, 4x45x29=0

Đặt x2=tt0.Khi đó phương trình trở thành: 4t25t9=0(*)

Phương trình có dạng ab+c=0nên có hai nghiệm phân biệt

t1=1(ktm)t=94xx=32x=32

Vậy tập nghiệm của phương trình là S=32;32


Câu 24:

Giải các phương trình và hệ phương trình sau:c)2xy=83x+5y=1

Xem đáp án

c, 2xy=83x+5y=110x5y=403x+5y=113x=39y=2x8x=3y=2

Vậy nghiệm của hệ là x;y=3;2


Câu 25:

a, Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol P:y=x2và đường thẳng d:y=2x+4m28m+3(m là tham số thực). Tìm các giá trị của m để (d) và (P)cắt nhau tại hai điểm phân biệt Ax1;y1,Bx2;y2 thỏa mãn điều kiện y1+y2=10

Xem đáp án

a)    Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

 x22x4m2+8m3=0        (1)

Số giao điểm của (d) và (P) cũng chính là số nghiệm của phương trình (1)

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt Ax1;y1,Bx2;y2 khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1;x2

Ta có: Δ'=12+4m28m+3=4m28m+4=4m12

Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1,x2khi và chỉ khi Δ'>04m12>0m1

Áp dụng hệ thức Vi et ta có: x1+x2=2x1x2=4m2+8m3

Theo đề bài ta có:

y1+y2=10x12+x22=10x1+x222x1x2=10222.4m2+8m3=104+8m216m+6=108m216m=08mm2=0m=0(tm)m=2(tm)

Vậy với m=0,m=2thỏa mãn yêu cầu bài toán


Câu 26:

b ,Trong kỳ thi Tuyển sinh lớp 10 THPT năm 2019, tổng chỉ tiêu tuyển sinh của trường THPT A và trường THPT B là 900 học sinh. Do cả hai trường đều có chất lượng giáo dục rất tốt nên sau khi hết thời gian điều chỉnh nguyện vọng thì số lượng thí sinh đăng ký dự tuyển vào trường THPT A và trường THPT B tăng lần lượt là 15%10%so với chỉ tiêu ban đầu. Vì vậy, tổng số thí sinh đăng ký dự tuyển của hai trường là 1010Hỏi số lượng thí sinh đăng ký dự tuyển của mỗi trường là bao nhiêu ?

Xem đáp án

b,

a)    Gọi số lượng thí sinh đăng ký dự tuyển theo chỉ tiêu của trường THPT A là x (học sinh) x*,x<900

Số lượng thí sinh đăng ký dự tuyển theo chỉ tiêu của trường THPT B là y(học sinh), y*,y<900

Do tổng chỉ tiêu tuyển sinh của trường THPT A và THPT B là 900 học sinh nên ta có phương trình:  x+y=900     (1)

Sau khi hết thời gian điều chỉnh nguyện vọng thì số lượng thí sinh đăng ký dự tuyển vào trường THPT A là : 115%x(học sinh)

Sau khi hết thời gian điều chỉnh nguyện vọng thì số lượng thí sinh đăng ký dự tuyển vào trường THPT B là: 110%x(học sinh)

Khi đó tổng số thí sinh đăng ký cả 2 trường là 1010 học sinh nên ta có phương trình là: 115%x+110%y=10101,15x+1,1y=1010(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

x+y=9001,15x+1,1y=1010x=400(tm)y=500(tm)

Vậy số lượng học sinh đăng ký dự tuyến vào

THPT A: 115%.400=460(học sinh)

THPT B: 1010460=550(học sinh)


Câu 27:

Cho tam giác ABC (AB > AC) nội tiếp đường tròn tâm O. Các đường cao BD và CE cắt nhau tại H (DAC,EAB).Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC

Chứng minh các tứ giác BCDE,AMONnội tiếp

Xem đáp án
Cho tam giác ABC (AB > AC) nội tiếp đường tròn tâm O. Các đường cao BD và CE cắt nhau tại H (ảnh 1)

tứ giác BCDE có BEC^=BDC^=900(gt)Tứ giác BCDE là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh dưới các góc bằng nhau)

Ta có: M là trung điểm AB (gt) OMABOAM^=900(tính chất đường kính dây cung).

Tương tự N là trung điểm của AC(gt)ONACONA^=900(tính chất đường kính dây cung)

Xét tứ giác AMON có OMA^+ONA^=900+900=1800Tứ giác AMON là tứ giác nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800)


Câu 28:

b, Chứng minh AE.AM=AD.AN

Xem đáp án

b, Tứ giác BCDE nội tiếp (cmt)AED^=ACB^(góc ngoài bằng góc trong tại đỉnh đối diện )

Dễ thấy MN là đường trung bình của tam giác ABCMN//BC

ACB^=ANM^ (đồng vị)AED^=ANM^=ACB^

Dễ thấy MN là đường trung bình của tam giác ABCMN//BC

ACB^=ANM^(đồng vị )AED^=ANM^=ACB^

Xét ΔAEDΔANMcó:

EAN^ chung; AED^=ANM^(cmt)

ΔAED~ΔANMg.gAEAN=ADAMAE.AM=AD.AE


Câu 29:

c, Gọi K là giao điểm của ED và MN, F là giao điểm của AO và MN, I là giao điểm của ED và AH Chứng minh F là trực tâm của tam giác KAI 

Xem đáp án

Gọi P=OAED;Q=MNAH

H=BDCEH là trực tâm của tam giác ABCAHBC

Ta có MN//BC(cmt);AHBC(cmt)MNAH tại Q 

Xét ΔAMQΔAONcó:

AMQ^=AMN^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AN)

AQM^=ANO^=900

ΔAMQ~ΔAONg.gMAQ^=OAN^(hai góc tương ứng)

MAQ^QAO^=OAN^QAO^OAM^=QAN^PAE^=QAN^

Lại có: AED^=ANM^(cmt)AEP^=ANQ^PAE^+AEP^=QAN^+ANQ^

Xét tam giác vuông AQN có: QAN^+ANQ^=900PAE^+AEP^=900

ΔAPE vuông tại PAPPE hay FAKI(1)

Ta đã chứng minh MNAHFQAI(2)

Từ (1) và (2) Flà giao điểm của 2 đường cao FA,FQ của tam giác KAI 

Vậy F là trực tâm tam giác KAIdfcm


Bắt đầu thi ngay