Trắc nghiệm chuyên đề Toán 8 Chủ đề 2: Hình thang có đáp án
-
273 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:

Trong hình thang ABCD có = 3600. ( 1 )
Theo giả thiết, ta có

Ta lại có

(do góc bằng góc ngoài của góc góc bằng góc ngoài của góc )
Từ ( 2 ),( 3 ) ta có

Câu 2:
Hình thang vuông ABCD có = 900; AB = AD = 3cm;CD = 6cm. Tính số đo góc B và C của hình thang ?

Kẻ BE ⊥ CD thì AD//BE do cùng vuông góc với CD
+ Hình thang ABED có cặp cạnh bên song song là hình bình hành.
Áp dụng tính chất của hình bình hành ta có
AD = BE = 3cm
Xét Δ BEC vuông tại E có

Câu 3:
Cho hình thang ABCD ( AB//CD ), hai đường phân giác của góc C và D cắt nhau tại I thuộc đáy AB. Chứng minh rằng tổng độ dài hai cạnh bên bằng độ dài của đáy AB của hình thang

Áp dụng tính chất so le của AB//CD và giả thiết ta có:

(vì trong một tam giác đối diện với hai góc bằng nhau là hai cạnh bằng nhau)
Cộng vế theo vế của ( 1 ) và ( 2 ) ta được: AD + BC = AB
Điều đó chứng tỏ tổng độ dài hai cạnh bên bằng độ dài của đáy AB của hình thang
Câu 4:
Ta có tổng các góc của hình thang bằng 3600.
+ Hình thang có ba góc tù, một góc nhọn.
Ví dụ: Hình thang có 3 góc tù là 1000,1200,1350 và 1 góc nhọn là 600.
⇒ Tổng 4 góc của hình thang bằng 1000 + 1200 + 1350 + 600 = 4150 > 3600
⇒ Không tồn tại hình thang có ba góc tù, một góc nhọn. ⇒ Đáp án A sai
+ Hình thang có ba góc vuông, một góc nhọn.
Ví dụ: Hình thang có 3 góc bằng 900 và một góc nhọn bằng 650.
⇒ Tổng 4 góc của hình thang bằng 900 + 900 + 900 + 650 = 3350 < 3600
⇒ Không tồn tại hình thang ba góc vuông, một góc nhọn. ⇒ Đáp án B sai.
+ Hình thang có ba góc nhọn, một góc tù.
Ví dụ: Hình thang có ba góc nhọn là 450,750,800, một góc tù là 1600
⇒ Tổng 4 góc của hình thang bằng 450 + 750 + 800 + 1600 = 3600
⇒ Tồn tại Hình thang có ba góc nhọn, một góc tù. ⇒ Đáp án C đúng
⇒ Hình thang có nhiều nhất là 3 góc nhọn. ⇒ Đáp án D sai.
Câu 5:
Tổng bốn góc của hình thang bằng 3600.
Theo giả thiết ta có một cặp góc đối là 1250 và 750
⇒ Tổng số đo góc của cặp góc đối còn lại là 1600.
Xét đáp án ta có cặp 1050,550 thỏa mãn.
Câu 6:
Hình thang ABCD có = 1500. Khi đó = ?
Chọn đáp án B.
Tổng bốn góc của hình thang bằng 3600.
Khi đó ta có: = 3600 ⇒ = 3600 - ()
⇒ = 3600 - 1500 = 2100.
Câu 7:
Tổng bốn góc của hình thang bằng 3600.
Khi đó ta có: = 3600 ⇒ = 3600 - ()
⇒ = 3600 - ( 1200 + 600 + 1350 ) = 450.