Trắc nghiệm Toán 8: Ôn tập chương I có đáp án (Vận dụng)
-
1181 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Phân tích đa thức thành nhân tử ta được x3 + 7x2 + 12x + 4 = (x + 2)(x2 + a.x + 2). Khi đó giá trị của a là:
+) x3 + 7x2 + 12x + 4
= x3 + 6x2 + x2 + 12x + 8 – 4
= (x3 + 6x2 + 12x + 8) + (x2 – 4)
= (x3 + 3.2.x2 + 3.22.x + 23) + (x2 – 4)
= (x + 2)3 + (x – 2)(x + 2)
= (x + 2)((x + 2)2 + x – 2)
= (x + 2)(x2 + 4x + 4 + x – 2)
= (x + 2)(x2 + 5x + 2)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Cho S = 1 + x + x2 + x3 + x4 + x5, chọn câu đúng
xS = x.( 1 + x + x2 + x3 + x4 + x5) = x + x2 + x3 + x4 + x5 + x6
=> xS – S = x + x2 + x3 + x4 + x5 + x6 - 1 - x - x2 - x3 - x4 - x5 = x6 – 1
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn 2x3(2x – 3) – x2(4x2 – 6x + 2) = 0
2x3(2x – 3) – x2(4x2 – 6x + 2) = 0
4x4 – 6x3 – 4x4 + 6x3 – 2x2 = 0
-2x2 = 0
x = 0
Vậy x = 0
Có 1 giá trị của x thỏa mãn đề bài
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn (x + 5)2 – 2(x + 5)(x – 2) + (x – 2)2 = 49
(x + 5)2 – 2(x + 5)(x – 2) + (x – 2)2 = 49
((x + 5) – (x – 2))2 = 49
(x + 5 – x + 2)2 = 49
72 = 49
Vậy với mọi x đều thỏa mãn
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Rút gọn biểu thức B = (x – 2)(x2 + 2x + 4) – x(x – 1)(x + 1) + 3x
B = (x – 2)(x2 + 2x + 4) – x(x – 1)(x + 1) + 3x
B = (x – 2)(x2 + x.2 + 22) – x(x2 – 1) + 3x
B = x3 – 23 – x.x2 + x.1 + 3x
B = x3 – 8 – x3 + x + 3x
B = 4x – 8
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
Tính giá trị của biểu thức B = x6 – 2x4 + x3 + x2 – x khi x3 – x = 6:
B = x6 – 2x4 + x3 + x2 – x
= x6 – x4 – x4 + x3 + x2 – x
= (x6 – x4) – (x4 – x2) + (x3 – x)
= x3(x3 – x) – x(x3 – x) + (x3 – x)
= (x3 – x + 1)(x3 – x)
Tại x3 – x = 6, ta có B = (6 + 1).6 = 7.6 = 42
Đáp án cần chọn là: B