Dạng 1: Phiếu bài luyện số 1 có đáp án
-
246 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tứ giác ABCD là hình gì, biết
Vì nên AD//BC. Suy ra ABCD là hình thang có hai đáy là AD, BC.
Mặt khác: hình thang ABCD (AD//BC) có . Do đó ABCD là hình thang cân (hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau).
Câu 2:
Vì OA = OB nên tam giác OAB cân tại O
Ta có
=> tam giác OCD cân tại O => OC = OD
Suy ra
Hình thang ABCD có hai đường chéo AC và BD bằng nhau nên ABCD là hình thang cân.
Câu 3:
Từ B kẻ BE // AD, . Vì AB < CD nên điểm E nằm giữa C và D.
Chứng minh => AD = BE
Có AD = BC cân tại B
Mà ( đồng vị) mà tứ giác ABCD là hình thang
Vậy tứ giác ABCD là hình thang cân.Câu 4:
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có AB = 3, BC = CD = 13 (cm). Kẻ các đường cao AK và BH.
a) Chứng minh rằng CH = DK.a) và có cạnh huyền BC = AD (cạnh bên hình thang cân), góc nhọn (góc đáy hình thang cân).
Do đó (cạnh huyền, góc nhon), suy ra CH = DK.
Câu 5:
b) Ta có: KH = AB = 3 cm nên
CH + CK = AD = KH = 13 - 3 = 10 cm.
Do CH = DK nên CH = 10 : 2 = 5 (cm).
Áp dụng định lý Py-ta-go vào vuông tại H ta có:
Vậy BH = 12 cm.
Câu 6:
nên
Suy ra
Ta tính được AD = 4cm, BC = 4cm,
CD = 8cm. Chu vi hình thang ABCD = 20 cm
Câu 7:
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB < CD). AD cắt BC tại O.
a) Chứng minh rằng OAB cân
a) Vì ABCD là hình thang cân nên suy ra OCD là tam giác cân.
Ta có (hai góc đồng vị)
=> Tam giác OAB cân tại O.
Câu 8:
b) OI là trung tuyến của tam giác cân OAB
nên OI cũng là đường cao tam giác OAB
mà AB // CD nên
Tam giác OCD cân tại O có nên OI cắt CD tại trung điểm J của CD.
Vậy ba điểm O, I, J thẳng hàng.
Câu 9:
c) Qua điểm M thuộc cạnh AC, vẽ đường thẳng song song với CD, cắt BD tại N. Chứng minh rằng MNAB, MNDC là các hình thang cân.
c) Xét ACD và BDC có:
AC = CD (2 đường chéo của hình thang cân)
AD = BC (2 cạnh bên của hình thang cân)
CD = DC Do đó
Suy ra hay
Hình thang MNDC có nên MNDC là hình thang cân.
Hình thang MNAB có hai đường chéo AM và BN bằng nhau nên MNAB là hình thang cân.
Câu 10:
Cho hình thang ABCD cân có AB // CD và AB < CD. Kẻ các đường cao AE, BF.
a. Chứng minh rằng: DE = CF.
a) (cạnh huyền – góc nhọn) (2 cạnh tương ứng)
Câu 11:
b. Gọi I là giao điểm của 2 đường chéo hình thang ABCD. Chứng minh: IA = IB.
b)
(2 góc tương ứng)
cân tại I . Có
Câu 12:
c. Tia DA và tia CB cắt nhau tại O. Chứng minh OI vừa là trung trực của AB vừa là trung trực của DC.
c) cân tại O từ đó ta có là đường trung trực của AB
cân tại O từ đó ta có là đường trung trực của CD
Câu 14:
a) Gọi I là giao điểm của AC và BD. Chỉ ra cân tại I từ đó chỉ ra AB // CD và kết luận ABCD là hình thang cân.
Câu 16:
Ta đặt AD = AB = BC = x
Vẽ AM // BC (M Î CD), ta được
AM = BC = x và MC = AB = x
ADM cân, có nên là tam giác đều,
suy ra DM = AD = x
Vẽ thì AH là đường cao của hình thang cân, cũng là đường cao của tam giác đều:
Vì nên
Do đó chu vi của hình thang cân là: 2a.5 = 10a