Trắc nghiệm Toán 8 (có đáp án) phương trình bậc nhất một ẩn (P1)
-
1636 lượt thi
-
19 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Chọn khẳng định đúng
Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
Phương trình nào sau đây nhận x = 2 làm nghiệm?
Thay x = 2 vào các phương trình ở các đáp án A, B, C, D
Ta thấy
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
Chọn khẳng định đúng
Vậy phương trình có vô số nghiệm hay tập nghiệm của phương trình là R nên đáp án C sai.
+) Có:
Do đó phương trình có hai nghiệm nên đáp án D sai
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
Cho các mệnh sau
(I) 5 là nghiệm của phương trình 2x – 3 =
(II) Tập nghiệm của phương trình 7 – x = 2x – 8 là x = 5
(III) Tập nghiệm của phương trình 10 – 2x = 0 là S = {5}.
Số mệnh đề đúng là:
+) Thay x = 5 vào phương trình ta được
Vậy 5 là nghiệm của phương trình khẳng định (I) đúng.
+) Tập nghiệm của phương trình 7 – x = 2x – 8 là x = 5 là khẳng định sai vì kết luận x = 5 không phải là tập nghiệm.
+) Ta có: 10 - 2x = 0 2x = 10 x = 5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {5}.
Do đó khẳng định (III) là đúng.
Vậy có hai mệnh đề đúng.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Phương trình nào sau đây vô nghiệm?
+) Ta có: x - 1 = 0 x = 1
Vậy phương trình A có nghiệm.
+) Lại có:
Do đó phương trình B vô nghiệm.
Nhận thấy phương trình C và D đều có nghiệm.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
Phương trình nào sau đây vô nghiệm?
Ta thấy nên phương trình vô nghiệm.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
Tập nghiệm của phương trình 3x – 6 = x – 2 là
Ta có 3x – 6 = x – 2 ó 3x – x = -2 + 6 ó 2x = 4 ó x = 2
Tập nghiệm của phương trình là S = {2}
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
Phương trình có tập nghiệm là
ĐKXĐ: x + 4 ≠ 0 ó x ≠ -4
Phương trình đã cho 3 – 12 = 0 ó = 4 ó x = ±2 (tm)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {±2}
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13:
Hai phương trình nào sau đây là hai phương trình tương đương?
Kiến thức: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm.
Nhận thấy cả hai phương trình ở đáp án C là hai phương trình tương đương vì:
Câu 14:
Phương trình nào dưới đây nhận x = a (a là hằng số khác 0 và 1) làm nghiệm
+) Thay x = a vào phương trình 5x - 3a = 2 ta được:
5a - 3a = 2 2a = 2 vô lý vì a là hằng số khác 1 nên loại đáp án A
+) Thay x = a vào phương trình ta được:
Vậy x = a là nghiệm của phương trình .
Chọn đáp án B
+) Thay x = a vào phương trình ta được:
vô lý vì a là hằng số khác 0 và 1 nên loại đáp án C
+) Thay x = a vào phương trình ta được:
vô lý nên loại đáp án D
Đáp án cần chọn là: B
Câu 16:
Chọn khẳng định đúng
+ Xét phương trình (1): – 2x + 1 = 0 ó = 0 ó x – 1 = 0 ó x = 1
+ Xét phương trình (2): – 1 = 0 ó = 1 ó x = ±1
Nhận thấy x = -1 là nghiệm của phương trình (2) nhưng không là nghiệm của phương trình (1) nên hai phương trình (1) và (2) không tương đương
Đáp án cần chọn là: D
Câu 17:
Chọn khẳng định đúng
+ Xét phương trình (1):
+ Xét phương trình (2):
Nhận thấy x = 1 là nghiệm của phương trình (2) nhưng không là nghiệm của phương trình (1) nên hai phương trình (1) và (2) không tương đương.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 18:
Số được gọi là nghiệm của phương trình A(x) = B(x) khi
thỏa mãn A() = B() được gọi là nghiệm của phương trình A(x) = B(x)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 19:
Nếu phương trình P(x) = m có nghiệm x = thì thỏa mãn:
Nếu phương tình P(x) = m có nghiệm x = thì P() = m
Đáp án cần chọn là: C