Trắc nghiệm chuyên đề Toán 8 Chủ đề 2. Tính chất cơ bản của phân thức có đáp án
Trắc nghiệm chuyên đề Toán 8 Chủ đề 2. Tính chất cơ bản của phân thức có đáp án
-
279 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hai phân thức sau có bằng nhau không ?
a. vàa) Ta có: ( x2 - 2x )( x + 2 ) = x( x - 2 )( x + 2 ).
Mà x( x2 - 4 ) = x( x - 2 )( x + 2 )
Vậy hai phân thức đó bằng nhau.
Câu 2:
b) Ta có ( x + 1 )( x2 - x - 6 ) = ( x + 1 )( x - 3 )( x + 2 ).
Nhưng ( x + 3 )( x2 + 3x + 2 ) = ( x + 2 )( x + 1 )( x + 3 )
Vậy hai phân thức đó không bằng nhau.
Câu 3:
Chứng minh các đẳng thức sau:
a, = x2 + x + 1a) Ta có:

= x2 + x + 1
⇒ (x3 - 1)/(x - 1) = x2 + x + 1 (đpcm).Câu 4:
b) Ta có: ( x5 - 1 )( x + 1 ) = x6 + x5 - x - 1
Mặt khác, ta có: ( x2 - 1 )( x4 + x3 + x2 + x + 1 ) = ( x6 + x5 + x4 + x3 + x2 ) - ( x4 + x3 + x2 + x + 1 )
= x6 + x5 - x - 1.
⇒ (x5 - 1)/(x2 - 1) = (x4 + x3 + x2 + x + 1)/(x + 1) (đpcm)
Câu 5:
Chọn đáp án C.
Nhân cả tử và mẫu với đa thức ( x + 1 ) ta được phân thức mới là

Ta có

Câu 6:
Chọn đáp án C.
+ Giá trị của phân thức được xác định khi và chỉ khi x2 - 5x + 6 ≠ 0
⇔ ( x - 3 )( x - 2 ) ≠ 0 hay x ≠ 2,x ≠ 3.
+ Giá trị của phân thức được xác định khi và chỉ khi x - 3 ≠ 0 hay x ≠ 3.
Với x ≠ 2,x ≠ 3 ta có:

Vậy với x ≠ 2,x ≠ 3 ta có: =
Câu 7:
Chọn đáp án C.
Ta có:
⇒ Đáp án A sai.
⇒ Đáp án B sai.
⇒ Đáp án C đúng.
Câu 8:
Điền vào chỗ trống đa thức sao cho
Chọn đáp án B.
Gọi A là đa thức cần tìm thỏa mãn A( x - 4 ) = x( x2 - 16 )
Ta có: A( x - 4 ) = x( x - 4 )( x + 4 ) ⇒ A = x( x + 4 ) = x2 + 4x