Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Bài tập Toán 8 Chủ đề 8: Ôn tập chương 4 có đáp án

Bài tập Toán 8 Chủ đề 8: Ôn tập chương 4 có đáp án

Dạng 1: Bài tập tự luyện có đáp án

  • 273 lượt thi

  • 35 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào? Cho ví dụ.
Xem đáp án

Bất phương trình dạng:

ax+b>0,               ax+b<0,              ax+b0,              ax+b0

Với a và b là hai số đã cho và a0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Ví dụ: Các bất phương trình bậc nhất một ẩn:

x - 5 > 0                                       3x20 


Câu 3:

Hãy chỉ ra một nghiệm của bất phương trình trong ví dụ của câu hỏi 2.
Xem đáp án

Ta lần lượt:

- Bất phương trình x5>0 nhận  x = 6 làm một nghiệm.

- Bất phương trình 3x20 nhận x = 6 làm một nghiệm.


Câu 4:

Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình. Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số?

Xem đáp án

Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.

Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng trên tập số.


Câu 5:

Hãy phát biểu quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình. Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số?

Xem đáp án

Quy tắc nhân với một số: Khi nhân (hoặc chia) cả hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

1. Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương.

2. Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm.

Quy tắc này dựa trên tính chất liện hệ giữa thứ tự và phép nhân trên tập số.


Câu 6:

Cho m > n , chứng minh:
a. m + 2 > n + 2
Xem đáp án

a. Với m  > n thì bằng việc cộng hai vế với 2, ta được m + 2 > n + 2


Câu 7:

b. -2m < -2n
Xem đáp án

b. Với m > n thì bằng việc nhân hai vế với - 2, ta được -2m < -2n


Câu 8:

c. 2m - 5 > 2n - 5
Xem đáp án

c. Với m > n thì bằng việc:

- Nhân hai vế với 2, ta được 2m > 2n.

- Cộng hai vế với – 5, ta được 2m - 5 > 2n - 5


Câu 9:

d. 4 - 3m < 4 - 3n
Xem đáp án

d. Với m > n thì bằng việc:

- Nhân hai vế với - 3, ta được -3m < -3n.

- Cộng hai vế với 3, ta được 4 - 3m < 4 - 3n


Câu 10:

Kiểm tra xem – 2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau:
a. -3x + 2 > -5
Xem đáp án

a. Với x = -2, bất phương trình có dạng:

3(2)+2>56+2>58>5, đúng.

Vậy, x = -2 là một nghiệm của bất phương trình.


Câu 11:

b. 10 - 2x < 2
Xem đáp án

b. Với x = -2, bất phương trình có dạng:

102(2)<210+4<214<2, sai.

Vậy, x = -2 không là một nghiệm của bất phương trình.


Câu 12:

c. x25<1

Xem đáp án

c. Với x = -2, bất phương trình có dạng:

(2)25<145<11<1, đúng.

Vậy, x = -2 là một nghiệm của bất phương trình.


Câu 13:

d. x<3

Xem đáp án

d. Với x = -2, bất phương trình có dạng:

2<32<3, đúng.

Vậy, x = -2 là một nghiệm của bất phương trình.


Câu 14:

e. x>2

Xem đáp án

e. Với x = -2, bất phương trình có dạng:

2>22>2, sai.

Vậy, x = -2 không là một nghiệm của bất phương trình.


Câu 15:

f. x+1>72x

Xem đáp án

f. Với x = -2, bất phương trình có dạng:

2+1>72(2)1>11, sai.

Vậy, x = -2 không là một nghiệm của bất phương trình.


Câu 16:

Giải các bất phương trình:
a. x - 1 < 3
Xem đáp án

a. Biến đổi bất phương trình về dạng: x<3+1x<4.


Câu 17:

b. x + 2 > 1
Xem đáp án
b. Biến đổi bất phương trình về dạng: x>12x>1

Câu 18:

c. 0,2x < 0,6
Xem đáp án

c. Biến đổi bất phương trình về dạng: x < 3.


Câu 19:

d. 4 + 2x < 5
Xem đáp án
d. Biến đổi bất phương trình về dạng: 2x<542x<1x<12

Câu 20:

Giải các bất phương trình: 

a. 2x4<5

Xem đáp án

a. Biến đổi bất phương trình về dạng:

2x<20220<xx>18

Vậy, bất phương trình có nghiệm là  x > -18.


Câu 21:

b. 32x+35

Xem đáp án

b. Biến đổi bất phương trình về dạng:

152x+32x12x6

Vậy, bất phương trình có nghiệm là x6.


Câu 22:

c. 4x53>7x5

Xem đáp án

c. Biến đổi bất phương trình về dạng:

5(4x5)>3(7x)20x25>213x23x>46x>2

Vậy, bất phương trình có nghiệm là x > 2


Câu 23:

d. 2x+344x3

Xem đáp án

d. Biến đổi bất phương trình về dạng:

2x+344x33(2x+3)4(4x)6x+9164x10x7x710

Vậy, bất phương trình có nghiệm là x710


Câu 24:

Giải các bất phương trình:
a. 3 - 2x > 4
Xem đáp án

a. Biến đổi bất phương trình về dạng:

1>2xx<12

Vậy, bất phương trình có nghiệm là x<12


Câu 25:

b. 3x + 4 < 2
Xem đáp án

b. Biến đổi bất phương trình về dạng:

3x<2x<23

Vậy, bất phương trình có nghiệm là x<23


Câu 26:

c. (x3)2<x23

Xem đáp án

c. Biến đổi bất phương trình về dạng:

x26x+9<x236x>12x>2

Vậy, bất phương trình có nghiệm là x > 2


Câu 27:

d. (x3)(x+3)<(x+2)2+3

Xem đáp án

d. Biến đổi bất phương trình về dạng:

x29<x2+4x+4+34x>16x>4

Vậy, bất phương trình có nghiệm là x > -4


Câu 28:

Tìm x sao cho
a. Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số dương.
Xem đáp án

a. Giá trị của biểu thức 5 -2x là số dương khi:

52x>02x<5x<52

Vậy, với x<52 thỏa mãn điều kiện đầu bài.


Câu 29:

b. Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 4x - 5.
Xem đáp án

b. Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 4x -5 khi:

x+3<4x53x>8x>83

Vậy, với x>83 thỏa mãn điều kiện đầu bài.


Câu 30:

c. Giá trị của biểu thức 2x + 1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3.
Xem đáp án

c. Giá trị của biểu thức 2x + 1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3khi:

2x+1x+3x2

Vậy, với x2 thỏa mãn điều kiện đầu bài.


Câu 31:

d. Giá trị của biểu thức x2+1 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x2)2
Xem đáp án

d. Giá trị của biểu thức x2+1 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x2)2 khi:

x2+1(x2)2x2+1x24x+44x3x34

Vậy, với x34 thỏa mãn điều kiện đầu bài.


Câu 32:

Giải các phương trình: 

a. 3x=x+8

Xem đáp án

a. Ta xét hai trường hợp:

Trường hợp 1: Nếu x0 thì phương trình có dạng:

3x=x+82x=8x=4, thỏa mãn điều kiện.

Trường hợp 2: Nếu x < 0 thì phương trình có dạng:

3x=x+84x=8x=2, thỏa mãn điều kiện.

Vậy, phương trình có nghiệm là x = 4 và x = -2.


Câu 33:

b. 2x=4x+18

Xem đáp án

b. Ta xét hai trường hợp:

Trường hợp 1: Nếu x0 thì phương trình có dạng:

2x=4x+182x=18x=9, loại.

Trường hợp 2: Nếu x < 0 thì phương trình có dạng:

2x=4x+186x=18x=3, thỏa mãn điều kiện.

Vậy, phương trình có nghiệm làx = -3.


Câu 34:

c. x5=3x

Xem đáp án

c. Ta có:

x5=x5 khi x55x khi x<5

 Ta xét hai trường hợp:

Trường hợp 1: Nếu x5 thì phương trình có dạng:

x5=3x2x=5x=52, loại.

Trường hợp 2: Nếu x < 5 thì phương trình có dạng:

5x=3x4x=5x=54, thỏa mãn điều kiện.

Vậy, phương trình có nghiệm là x=54.


Câu 35:

d. x+2=2x10

Xem đáp án

d. Ta có:

x+2=x+2 khi x2x2 khi x<2

 Ta xét hai trường hợp:

Trường hợp 1: Nếu x2 thì phương trình có dạng:

x+2=2x10x=12, thỏa mãn điều kiện.

Trường hợp 2: Nếu x < -2 thì phương trình có dạng:

x2=2x103x=8x=83, loại.

Vậy, phương trình có nghiệm là = 12.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương