Trắc nghiệm chuyên đề Toán 8 Chủ đề 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 có đáp án
Trắc nghiệm chuyên đề Toán 8 Chủ đề 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 có đáp án
-
292 lượt thi
-
18 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ta có 2x - ( 3 - 2x ) = 3x + 1 ⇔ 2x - 3 + 2x = 3x + 1
⇔ 4x - 3x = 1 + 3 ⇔ x = 4.
Câu 4:
Ta có x + 1 = x - 1 ⇔ x - x = - 1 - 1 ⇔ 0x = - 2.
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Câu 5:
Giải phương trình x - 3 = x - 3.
Ta có: x - 3 = x - 3 ⇔ x - x = - 3 + 3 ⇔ 0x = 0.
Vậy phương trình đã cho vô số nghiệm.
Câu 6:
Giải các phương trình sau:
a) 5( x - 3 ) - 4 = 2( x - 1 ) + 7
a) Ta có: 5( x - 3 ) - 4 = 2( x - 1 ) + 7
⇔ 5x - 15 - 4 = 2x - 2 + 7
⇔ 5x - 2x = 15 + 4 + 2 - 7
⇔ 3x = 14 ⇔ x =
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = .
Câu 7:
b,
b, Ta có:
⇔ 8x - 3 - 6x + 4 = 4x - 2 + x + 3
⇔ 5x - 2x = 6 - 6 ⇔ x = 0
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 0.
Câu 8:
c, Ta có:
⇔ 4x + 20 + 3x + 36 - 5x + 10 = 2x + 66
⇔ 0x = 0
⇒ Phương trình đã cho vô số nghiệm.
Vậy phương trình đã cho vô số nghiệm.
Câu 10:
b, Ta có
⇒ x - 100 = 0 ⇔ x = 100.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 100.
Câu 11:
Nghiệm của phương trình 4( x - 1 ) - ( x + 2 ) = - x là?
Ta có: 4( x - 1 ) - ( x + 2 ) = - x
⇔ 4x - 4 - x - 2 = - x
⇔ 4x - x + x = 2 + 4 ⇔ 4x = 6 ⇔ x = .
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = .
Chọn đáp án B.
Câu 12:
Nghiệm của phương trình
Ta có:
⇔ 5x + 2 - 6x = 6 - 2x - 4
⇔ 5x - 6x + 2x = 6 - 4 - 2 ⇔ x = 0
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 0.
Chọn đáp án A.
Câu 13:
Tập nghiệm của phương trình
Ta có:
⇔ 15x - 3 + 10x + 15 = 2x - 16 - x
⇔ 25x - 2x + x = - 16 - 15 + 3
⇔ 24x = - 28 ⇔ x = - .
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = { - }.
Chọn đáp án C.
Câu 14:
Nghiệm của phương trình - 10( 2,3 - 3x ) = 5( 3x + 1 ) là?
Ta có: - 10( 2,3 - 3x ) = 5( 3x + 1 )
⇔ - 23 + 30x = 15x + 5
⇔ 30x - 15x = 5 + 23
⇔ 15x = 28 ⇔ x =.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x =
Chọn đáp án D.
Câu 15:
Nghiệm của phương trình
⇔ 15x + 15 + 15 - 20 = 30x + 20 + 16x + 20
⇔ 31x = - 30 ⇔ x = - .
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = - .
Chọn đáp án A.
Câu 16:
Giải các phương trình sau:
a) 5( x - 3 ) - 4 = 2( x - 1 ) + 7
a) Ta có: 5( x - 3 ) - 4 = 2( x - 1 ) + 7
⇔ 5x - 15 - 4 = 2x - 2 + 7
⇔ 5x - 2x = 15 + 4 + 2 - 7
⇔ 3x = 14 ⇔ x =
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = .
Câu 17:
b,
⇔ 8x - 3 - 6x + 4 = 4x - 2 + x + 3
⇔ 5x - 2x = 6 - 6 ⇔ x = 0
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 0.
Câu 18:
c, Ta có:
⇔ 4x + 20 + 3x + 36 - 5x + 10 = 2x + 66
⇔ 0x = 0
⇒ Phương trình đã cho vô số nghiệm.
Vậy phương trình đã cho vô số nghiệm.