IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Bài tập theo tuần Toán 8 - Tuần 8

Bài tập theo tuần Toán 8 - Tuần 8

Bài tập theo tuần Toán 8 - Tuần 8

  • 280 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 7:

Làm phép chia đa thức cho đơn thức: 5xy2+9xyx2y2:xy
Xem đáp án

5xy2+9xyx2y2:xy=5x2y:xy+9xy:xyx2y2:xy=5x9+xy


Câu 9:

Tìm n để đa thức 3x3+10x25+n chia hết cho 3x+1

Xem đáp án

Khi thực hiện phép chia ta có: Thương là:x2+3x1 và dư là n4

Để 3x3+10x25+n3x+1 thì dư bằng 0 n4=0n=4


Câu 10:

Tìm tất cả các số nguyên n để 2n2+n7 chia hết cho n2
Xem đáp án
Sau khi đặt phép chia ta được: thương: 2n+5, dư là 3.

Để 2n2+n7n2 thì 3n2

n2U(3)=±1;±3n3;1;5;1


Câu 11:

Xác định các hằng số a b sao cho: x4+ax+b chia hết cho x24

Xem đáp án

Sau khi thực hiện phép chia ta được dư là ax+b+16

Để x4+ax+bx24ax+b+16=0ax=0b+16=0a=0b=16

Vậy a=0,b=16 thì thoả đề.


Câu 12:

Cho tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC
a) Chứng minh : BC = 2MN
b) Gọi K là điểm đối xứng của M qua N. Tứ giác BCKM là hình gì? Vì sao?
c) Tứ giác AKCM là hình gì? Vì sao?
d) Để tứ giác AKCM là hình chữ nhật thì tam giác ABC cần thêm điều kiện gì?
Xem đáp án
Cho tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC a) Chứng minh : BC = 2MN (ảnh 1)

a) ΔABC có: M là trung điểm AB, N là trung điểm AC

=> MN là đường trung bình ΔABCMN=12BC(1) hay BC=2MN

b) Ta có: MN//BC (tính chất đường trung bình) mà KMNMN//BK(a)

M,K đối xứng qua N nên MN=12MK(2)

Từ (1) và (2) suy ra MK=BC(b)

Từ (a) và (b) suy ra BMKC là hình bình hành

c) Tứ giác AKCM có hai đường chéo AC, MK cắt nhau tại trung điểm N mỗi đường nên AKCM là hình bình hành

d) BMKC là hình chữ nhật CMAM M là trung điểm ABCM vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến trong ΔACBΔABC cân tại C


Câu 13:

Cho hình thang vuông ABCD (AB//CD, AB < CD) Biết AB = 16cm, BC = 17cm, CD = 24cm. Tính AD
Xem đáp án
Cho hình thang vuông ABCD (AB//CD, AB< CD) Biết AB = 16cm, BC = 17cm, CD = 24cm. Tính  AD (ảnh 1)

Hạ BHCD

Tứ giác ABHC có A^=H^=D^=900ABHC là hình chữ nhật DH=AB=16cm

HC=DCDH=2416=8(cm)

ΔBHC vuông tại H BH=BC2HC2(định lý Pytago) =17282=15(cm)

AD=BH (vì ABHC hình chữ nhật)

Suy ra AD=BH=15cm

Câu 14:

Cho hình chữ nhật ABCD và một điểm M trên đường chéo AC. Gọi P, Q theo thứ tự là hình chiếu của M trên cạnh AB, AC. Chứng minh PQ//BD
Xem đáp án
Cho hình chữ nhật ABCD và một điểm M trên đường chéo AC,. Gọi P, Q theo thứ tự là hình chiếu của M trên cạnh AB, AC Chứng minh PQ//BD (ảnh 1)

ABCD là hình chữ nhật nên ABK^=BAC^1

Tứ giác APMQ có: A^=P^=Q^=90°APMQ là hình chữ nhật nên APQ^=PAQ^(2)

Từ (1) và (2) APQ^=ABD^ mà hai góc ở vị trí đồng vị nên PQ//BD


Câu 15:

Xác định các hằng số a và b sao cho: x3+ax+b chia hết cho x2+2x2
Xem đáp án

Sau khi thực hiện phép chia ta được dư là a+2x+b4

Để x3+ax+bx2+2x2 thì dư bằng 0a+2x=0b4=0a=2b=4


Bắt đầu thi ngay