Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Trắc nghiệm chuyên đề Toán 8 Chủ đề 1: Kiểm tra học kì 1 có đáp án

Trắc nghiệm chuyên đề Toán 8 Chủ đề 1: Kiểm tra học kì 1 có đáp án

Trắc nghiệm chuyên đề Toán 8 Chủ đề 1: Kiểm tra học kì 1_ đề số 3 có đáp án

  • 374 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phân tích nhân tử

xy - 6y + 2x - 12

Xem đáp án

xy - 6y + 2x - 12

= (xy - 6y) + (2x - 12)

= y(x - 6) + 2(x - 6)

= (x - 6)(y + 2)


Câu 2:

Phân tích nhân tử
2x(y - z) + (z - y)(x + y)
Xem đáp án

2x(y - z) + (z - y)(x + y)

= 2x(y - z) - (y - z)(x + y)

= (y - z)(2x - x - y)

= (y - z)(x - y)


Câu 3:

Tìm x biết: x + 3 = (x + 3)2

Xem đáp án

x + 3 = (x + 3)2  (x + 3)2 - (x + 3) = 0 (x + 3)(x + 3 - 1) = 0

(x + 3)(x + 2) = 0

Tìm x biết: x + 3 = (x + 3)2 (ảnh 1)

Vậy x = -3; x = -2


Câu 5:

Cho biểu thức:

Cho biểu thức: P=2/(x^4-1)-1/(1-x^2) a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức P. b) Chứng minh giá trị của P luôn âm với x ≠ ±1 (ảnh 1)

a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức P.

b) Chứng minh giá trị của P luôn âm với x ≠ ±1

Xem đáp án

a) Ta có: x4 - 1 = (x2 + 1)(x2-1), trong đó : x2 + 1 > 0, với mọi x.

Vậy điều kiện : x2 – 1 ≠ 0

x2 – 1 = (x – 1)(x + 1) ≠ 0 x ≠ ±1

Cho biểu thức: P=2/(x^4-1)-1/(1-x^2) a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức P. b) Chứng minh giá trị của P luôn âm với x ≠ ±1 (ảnh 2)

Do x2 + 1 > 0 với mọi x nên P < 0 với mọi x ≠ ±1


Câu 6:

Chứng minh rằng biểu thức

Chứng minh rằng biểu thức: Q= (x^2-1)(1/(x-1-1/(x+1+1) luôn dương (ảnh 1)
Xem đáp án
Chứng minh rằng biểu thức: Q= (x^2-1)(1/(x-1-1/(x+1+1) luôn dương (ảnh 2)

Do x2≥ 0 x ≠ ±1 nên Q=x2 + 1 ≥ 1 x ≠ ±1


Câu 7:

Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB và BC.

a) Gọi D là điểm đối cứng của A qua N. Chứng minh tứ giác ABCD là hình chữ nhật.

b) Lấy I là trung điểm của cạnh AC và E là điểm đối xứng của N qua I.

Chứng minh tứ giác ANCE là hình thoi.

c) Đường thẳng BC cắt DM và DI lần lượt tại G và G’. Chứng minh BG = CG’.

d) Cho AB = 6cm, AC = 8cm. Tính diện tích ΔDGG’.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB và BC. a) Gọi D là điểm đối cứng của A qua N. Chứng minh tứ giác ABCD là hình chữ nhật. b) Lấy I là trung điểm của cạnh AC và E là điểm đối xứng của N qua I. Chứng minh tứ giác ANCE là hình thoi. c) Đường thẳng BC cắt DM và DI lần lượt tại G và G’. Chứng minh BG = CG’. d) Cho AB = 6cm, AC = 8cm. Tính diện tích ΔDGG’. (ảnh 1)

a) Ta có: NB = NC (gt); ND = NA (gt)

Tứ giác ABDC là hình bình hành

A = 90o (gt) ABDC là hình chữ nhật.

b) Ta có: AI = IC (gt); NI = IE (gt)

AECN là hình bình hành (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường).

mặt khác ΔABC vuông có AN là trung tuyến nên AN = NC = BC/2.

Vậy tứ giác AECN là hình thoi.

c) BN và DM là 2 đường trung tuyến của tam giác ABD; BN và MD giao nhau tại G nên G là trọng tâm tam giác ABD.

Tương tự G’ là trọng tâm của hai tam giác ACD

BG = BN/3 và CG’ = CN/3 mà BN = CN (gt) BG = CG’

d) Ta có: SABC = (1/2).AB.AC = (1/2).6.6 = 24 (cm2)

Lại có: BG = GG’ = CG’ (tính chất trọng tâm)

SDGB = SDGG' = SDG'C = 1/3 SBCD

(chung đường cao kẻ từ D và đáy bằng nhau)

Mà SBCD = SCBA (vì ΔBCD = ΔCBA (c.c.c))

SDGG' = 24/3 = 8(cm2)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương