IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Bài tập Toán 8 Chủ đề 12: Đường thẳng song song với một đường thẳng có đáp án

Bài tập Toán 8 Chủ đề 12: Đường thẳng song song với một đường thẳng có đáp án

Dạng 4. Bài tập tự luyện có đáp án

  • 306 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 6:

Cho tam giác ABC và một điểm M nằm trên cạnh BC. Khi điểm M di chuyển trên cạnh BC thì trung điểm I của đoạn thẳng AM di chuyển trên đường nào?

Xem đáp án
Cho tam giác ABC và một điểm M nằm trên cạnh BC. Khi điểm M di chuyển trên cạnh BC thì trung điểm I của đoạn thẳng AM di chuyển trên đường nào? (ảnh 1)

Khi MB thì I là trung điểm E của AB. Khi MC thì I là trung điểm F của AC.

Vậy khi điểm M di chuyển trên cạnh BC thì trung điểm I của đoạn thẳng AM di chuyển trên đoạn EF ( Với E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC)


Câu 7:

Cho tam giác ABC cân tại A. Các điểm D, E theo thứ tự chuyển động trên cạnh AB, AC sao cho AD = AE. Trung điểm I của đoạn thẳng DE di chuyển trên đường nào?

Xem đáp án
Cho tam giác ABC cân tại A. Các điểm D, E theo thứ tự chuyển động trên cạnh AB, AC sao cho AD = AE. (ảnh 1)

Khi DB,EC thì M là trung điểm của BC. Khi DA,EA thì IA .

Vậy trung điểm I của đoạn thẳng DE di chuyển trên đường trung trực AM của tam giác ABC


Câu 8:

Cho đoạn thẳng AB, điểm M chuyển động trên đoạn thẳng ấy. Vẽ về một phía của AB các tam giác đều AMC, BMD. Trung điểm I của CD chuyển động trên đường nào?

Xem đáp án
Cho đoạn thẳng AB, điểm M chuyển động trên đoạn thẳng ấy. Vẽ về một phía của AB các tam giác đều AMC, BMD (ảnh 1)

Gọi E là giao điểm của AC và BD ta có ΔABE đều nên E là điểm cố định.

Lại có ECMD là hình bình hành nên trung điểm I của CD cũng là trung điểm của EM .

Theo bài 3, Mchuyển động trên đoạn thẳng AB thì I chuyển động trên đường trung bình của ΔABE ( đoạn thẳng nối trung điểm của EA  và EB )


Câu 9:

Cho đoạn thẳng AB, điểm M chuyển động trên đoạn thẳng ấy. Vẽ về một phía của AB các tam giác AMC vuông cân tại C, BMD vuông cân tại D. Trung điểm I của CD chuyển động trên đường nào?

Xem đáp án
Cho đoạn thẳng AB, điểm M chuyển động trên đoạn thẳng ấy. Vẽ về một phía của AB các tam giác AMC vuông cân tại C, BMD vuông cân tại D.  (ảnh 1)

Gọi E là giao điểm của AC và BD ta có ΔABE vuông cân tại E nên E là điểm cố định.

Lại có ECMD là chữ nhật nên trung điểm AB của I cũng là trung điểm của EM.

Theo bài 3, M chuyển động trên đoạn thẳng AB thì I chuyển động trên đường trung bình của ΔABE ( đoạn thẳng nối trung điểm của EA  và EB)


Câu 10:

Cho tam giác ABC và M là điểm bất kì thuộc cạnh BC. Gọi D là điểm đối xứng với A qua M . Khi điểm M di chuyển trên cạnh BC thì điểm D di chuyển trên đường nào?
Xem đáp án
Cho tam giác ABC và M là điểm bất kì thuộc cạnh BC. Gọi D là điểm đối xứng với A qua M . Khi điểm M di chuyển  (ảnh 1)

Kẻ AHBC;DKBC(H,KBC).

Ta có ΔAHM=ΔDKM(c.h-g.n) => DK = AH

D di chuyển trên đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng AH

Khi MBDE (E  đối xứng với A  qua B ).

Khi MCDF (F  đối xứng với A qua C ).

Vậy khi M di chuyển trên cạnh BC  thì D di chuyển trên đoạn EF  (E, F lần lượt là điểm đối xứng với  A qua B, C )


Câu 11:

Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Điểm M di chuyển trên đường thẳng d. Gọi B là điểm đối xứng với A qua M. Điểm B di chuyển trên đường nào?

Xem đáp án
Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Điểm M di chuyển trên đường thẳng d. Gọi B là điểm đối xứng với A qua M (ảnh 1)

Kẻ AKd,BHd.

ΔAKM=ΔBHM (c.h-g.n) => AK = BH

Điểm B cách đường thẳng d cố định một khoảng bằng AK không đổi nên B di chuyển trên đường thẳng a // d và cách d  một khoảng bằng AK.


Câu 12:

Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC) đường cao AH. Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD = HA. Từ điểm D, vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC  ở E . Chứng minh rằng AE = AB.
Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) đường cao AH. Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD = HA.  (ảnh 1)

ΔAHD:HA=HD;AHD^=90°ΔAHD vuông cân HDA^ =45°

ΔCED&ΔCBA có : C^ chung

          D^=A^=90°

ΔCED=ΔCBA( gg) CDCA=CECB(cạnh tương ứng) CDCE=CACB

Xét ΔCAD&ΔCBE: C^ chung;  CDCE=CACB

ΔCAD=ΔCBE (cgc) BEC^=ADC^(góc tương ứng)

Ta có ADC^+HDA^=180°; BEC^+BEA^=180°BEC^=ADC^

HDA^=BEA^ mà HDA^=45°BEA^=45°

ΔABE A^=90°;BEA^=45°

ΔABE vuông cân => AB = AE


Câu 13:

Cho ΔABC vuông tại A có đường cao AH, M là một điểm di động trên cạnh BC. Gọi I là hình chiếu của M trên AB. Trên cạnh AC lấy điểm K sao cho IK = AM. Chứng minh tứ giác AIMK là hình chữ nhật.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, M là một điểm di động trên cạnh BC. Gọi I là hình chiếu của M trên AB. (ảnh 1)

Xét ΔAMI&ΔAKI

AI chung

A^=I^=90°IK=AM

ΔAMI=ΔAKI (cạnh huyền cạnh góc vuông) => AK = IM

Xét tứ giác AIMK: A^=I^=90°AK//IM mà AK=IMAIMK là hình bình hành.

Mặt khác A^=I^=90° nên AIMK là hình chữ nhật


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương