Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Bài tập Toán 8 Chủ đề 6: Trường hợp đồng dạng thứ 2 có đáp án

Bài tập Toán 8 Chủ đề 6: Trường hợp đồng dạng thứ 2 có đáp án

Dạng 3: Bài luyện tập 1 có đáp án

  • 485 lượt thi

  • 17 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hình thang ABCD AB//CD, biết AB=9cm,BD=12cm,DC=16cm. Chứng minh ΔABDΔBDC. 
Xem đáp án

Media VietJack

Ta chứng minh được ABD^=BDC^  ABBD=BDDC=34 .

Từ đó suy ra ΔABDΔBDC(c.gc) 


Câu 4:

Cho ΔABC có  , AB=8cm ,AC=16cm. Gọi D và E là hai điểm lần lượt trên các cạnh AB, AC sao cho BD=2cm , CE=13cm . Chứng minh :ΔAEB ΔADC
Xem đáp án

Media VietJack

Xét tam giác AEB và tam giác ADC có                         

ABAC=816=12;AEAD=36=12 ABAC=AEAD

 Mặt khác lai có góc A chung                                           

ΔAEB ΔADC (c-g-c)


Câu 7:

Chứng minh rằng nếu A’B’C’ đồng dạng với ABC theo tỉ số k thì tỉ số hai đường trung tuyến tương ứng cũng bằng k.
Xem đáp án

Media VietJack

ΔABCΔA'B'C'  có AD và A'D'  lần lượt là trung tuyến xuất phát từ đỉnh A và A’ xuống cạnh BC và B’C’ của hai tam giác đó.

Ta có k=ABA'B'=BCB'C'=BC2B'C'2=BDB'D' .ABA'B'=BDB'D' B^=B'^ .

Vậy ΔABD ΔA'B'D' (c-g-c) Từ đó suy ra k=ABA'B'=ADA'D'


Câu 8:

Cho tam giác ABC có AB=9cm,AC=12cm,BC=7cm. Chứng minh B^=2C^. 

Xem đáp án

Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE=BC=7cm . Chứng minh được ΔABCΔACE(c.g.c)  

suy ra BCA^=E^  

Từ đó ta có ABC^=BCE^+E^=2E^=2BCA^  


Câu 9:

Cho hình thoi ABCD có A^=600. Gọi M là một cạnh thuộc cạnh AD. Đường thẳng CM cắt đường thẳng AB tại N. Chứng minh AB2=DM.BN 

Xem đáp án

Media VietJack

Ta có AM//BC ( do AD // BC) suy ra ΔNAMΔNBCNAAM=NBBChay NAAM=NBAB (1) (vì BC = AB).Ta có NA // DC ( do AB // DC) suy ra ΔNAMΔCDMNAAM=CDDMhay NAAM=ABDM (2) (vì CD=AB ).

Từ (1) và (2) suy ra NAAB=ABDMhay AB2=DM.BN.


Câu 10:

Cho hình thoi ABCD có A^=600. Gọi M là một cạnh thuộc cạnh AD. Đường thẳng CM cắt đường thẳng AB tại N. BM cắt DN tại P. Tính góc BPD^ .

Xem đáp án

Media VietJack

Từ NBAB=ABDMNBBD=BDDM

Xét BND và DBM có NBBD=BDDMNBD^=BDM^=600.

Suy ra ΔBNDΔDBMc.g.c

MBD^=BND^MBD^+MBN^=BND^+MBN^=600

BPD^=BND^+MBN^nên BPD^=600.


Câu 11:

Cho tam giác ABC có AB=2cm ; AC=3cm ; BC=4cm . Chứng minh rằng: BAC^=ABC^+2.ACB^.

Xem đáp án

Media VietJack

Trên đoạn thẳng BC lấy điểm D sao cho BD=1cm 

Þ  CD=BCBD=3 cm Þ CD=AC nên ΔACD cân tại C, do vậy DAC^=ADC^ (1)

ΔABD ΔCBA ABD^ chung và BDBA=ABCB=12.

Suy ra ΔABD ΔCBA (c.g.c) ÞBAD^=BCA^(2)

Từ (1) và (2) ta có :

BAC^=BAD^+DAC^=ACB^+ADC^=ACB^+ABC^+BAD^

Do đó BAC^=ABC^+2.ACB^.


Câu 12:

Cho ΔABC cân tại A. Lấy M tùy ý thuộc BC, kẻ MN song song với AB (với N AC), kẻ MP song song với AC ( với P AB). Gọi O là giao điểm của BN và CP. Chứng minh rằng OMP^=AMN^.

Xem đáp án

Media VietJack

Giả sử MBMC . Gọi Q là giao điểm MO và AB ; K là giao điểm CP và MN.

MNAP  là hình bình hành nên QPM^=ANM^(1)

Vì ∆ABC cân tại A nên suy ra ΔPBM cân tại P và ΔNCM cân tại N.

Do đó PB=PM=AN NC=NM=AP kết hợp với MN//AP , suy ra PQPM=PQPB=KMKN=PBPA=NANM(2)

Từ (1) và (2) suy ra ΔQPM ΔANM (c.g.c) ÞQMP^=AMN^ hay OMP^=AMN^ . Điều phải chứng minh

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương