IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Bài tập Toán 8 Chủ đề 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba có đáp án

Bài tập Toán 8 Chủ đề 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba có đáp án

Dạng 1. Chứng minh hai tam giác đồng dạng

  • 302 lượt thi

  • 17 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Cho hình thang ABCD có AB//CD, AB=4cm , DB = 6cm và A^=CBD^. Tính độ dài CD.

Xem đáp án

Media VietJack

Xét DABD và DBDC:

A^=CBD^; ABD^=BDC^ (so le trong)

Þ ABD  ΔBDC (g – g)

ÞABBD=BDCDCD = BD2AB=624=9 cm


Câu 4:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AK là đường cao AB = 12cm, AC = 16cm.

Chứng minh: tam giác ABK đồng dạng với CBA. Tính độ dài đoạn thẳng BC, AK.

Xem đáp án

Media VietJack

ΔABK,CBA:ABK^=CBA^(=900BAK^)AKB^=CAB^(=900)ΔABKΔCBA

ΔABC vuông tại A: BC=AB2+AC2=20cm

SABC=12AK.BC=12AB.ACAK=BA.ACBC=8,6cm


Câu 8:

Cho tam giác ABC. Trên các cạnh BC, CA, AB lấy lần lượt các điểm M, N, P sao cho AM, BN, CP đồng qui tại O. Qua A và C vẽ các đường thẳng song song với BO cắt CO, OA lần lượt ở E và F.

Chứng minh: MBMC.NCNA.PAPB=1

Xem đáp án

Media VietJack

ΔFCMΔOBMMBMC=OBFCΔPAEΔPBOPAPB=AEBOMBMC.PAPB=AEFCΔAEC:ON//AE,NACOECAEON=ACNCΔAFC:ON//CF,OFAOACONFC=ANACAEFC=ANNC

Từ các kết quả trên suy ra đpcm: MBMC.NCNA.PAPB=AEFC.FCAE=1


Câu 9:

Cho ΔABC có 3 góc nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau ở H. Chứng minh:AD.BC=BE.AC=CF.AB

 

Xem đáp án

Media VietJack

AD, BE, CF là đường cao của  ΔABCADBC; CFAB;BEAC

Xét ΔCFA ΔBEA có:  CFA^=BEA^=90°A ^chungΔCFA~ΔBEA(gg)

CFBE=ACABAC.BE=CF.AB (1)

Xét ΔCFB ΔADB có:  CFB^=ADB^=90°^chungΔCFB~ΔADB(gg) 

FCB^=DAB^ CFAD=CBABAD.BC=CF.AB (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AD.BC=BE.AC=CF.AB


Câu 10:

Cho ΔABC có 3 góc nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau ở H. Chứng minh:

AD.HD= DB.DC và suy ra các hệ thức tương tự

Xem đáp án
Media VietJack
Xét ΔCDH và ΔADB  có:  
CDH^=ADB^=90°HCD^=BAD^(cmt)ΔCDH~ΔADB(gg)HDBD=CDAD=CHABAD.HD=CD.BD;AB.HD=CH.BD;CD.AB=CH.AD

Câu 11:

Cho ΔABC có 3 góc nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau ở H. Chứng minh:

tam giác ABH đồng dạng với EDH và suy ra các kết quả tương tự

Xem đáp án

Media VietJack

Xét ΔAEHΔBDH có:  AEH^=BDH^=90°AHE^=BHD^(dd)ΔAHEΔBDH(gg)AHBH=EHDH 

Xét ΔAHB ΔEHD  có:  AHBH=EHDH(cmt)AHB^=EHD^(dd)ΔAHBΔEDH(cgc)

Tương tự ta có: ΔAHC~ΔFHD;ΔBHC~ΔFHE


Câu 12:

Cho ΔABC có 3 góc nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau ở H. Chứng minh: tam giác AEF đồng dạng với ABC, tam giác BDF đồng dạng với EDC

Xem đáp án

Media VietJack

ΔCFAΔBEAFAEA=ACAB 

Xét ΔAEF ΔABC có:  FAAE=ACAB(cmt)A^(chung)ΔAEFΔABC(cgc) 

Chứng minh tương tự ta có ΔBDFΔBACΔBACΔEDCΔBDFΔEDC (t/c..)


Câu 13:

Cho ΔABC có 3 góc nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau ở H. Chứng minh: ΔAHB~ΔAFD và suy ra các kết quả tương tự.

Xem đáp án

Media VietJack

 ΔBDFΔBACBDF^=BAC^ADF^=ABH^  (cùng phụ với BDF^=BAC^)

Xét ΔAHB  ΔAFD có:  ABH^=ADF^A^(chung)ΔAHBΔAFD(gg)

Tương tự ta có:  ΔAED~ΔAHC


Câu 14:

Cho ΔABC có 3 góc nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau ở H. Chứng minh: 

Điểm H cách đều 3 cạnh của  tam giác DEF

Xem đáp án

Media VietJack

ΔAHBΔAFDABH^=FDA^ΔAHBΔEHDABH^=EDH^FDA^=EDH^DH là tia phân giác  FDE^(3)

Lại có: FEB^=FAD^  (cùng phụ với AEF^=FDB^)

Mà:  HAB^=HED^(cmt)

FEB^=HED^ EH là tia phân giác FED^  (4)

Từ (3) và (4) suy ra: H là giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác FED hay H cách đều 3 cạnh của tam giác FED


Câu 17:

Cho tam giác ABC có  B^=2.C^, AB = 4 cm, AC = 8 cm, Tính độ dài cạnh BC ?

Xem đáp án

Media VietJack

Kẻ đường phân giác BD của tam giác ABC.

Xét ∆ABC và ∆ADB có A^  chung,ACB^=ABD^=ABC^2  suy ra ∆ABC ∆ADB (g.g)

 ABAD=ACABAD=AB2AC=428=2 (cm)

Þ CD = 6 (cm).

∆ABC có BD là đường phân giác nên BCAB=CDADBC=AB.CDAD=4.62=12 (cm) .


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương