Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Bài tập Toán 8 Chủ đề 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba có đáp án

Bài tập Toán 8 Chủ đề 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba có đáp án

Dạng 2. Bài luyện tập có đáp án

  • 213 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hình chữ nhật ABCD, gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD. Chứng minh hai tam giác ADF và CBE  đồng dạng với nhau.
Xem đáp án

Media VietJack

AECF là hình bình hành (Vì có AE,FC song song và bằng nhau), suy ra: // .

Khi đó, ta có: AFD^=ECF^  (hai góc đồng vị)

                         CEB^=ECF^(hai góc so le trong)

Từ đó:AFD^=CEB^

Xét ΔADF  ΔCBE , ta có:

                                            B^=D^=900              

                                                AFD^=CEB^        

Do vậy:ΔADF~ΔCBE (g.g)


Câu 2:

Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=15cm;AC=20cm . Kẻ đ­ường cao AH.

 Chứng minh : ΔABC ~ΔHBA  từ đó suy ra:  AB2=BC.BH

Xem đáp án

Media VietJack

Xét ΔABC  ΔHBA , ta có:

                                                     A^=H^=900     

                                                        B^ chung

Do đó: ΔABC ~ΔHBA  (g.g)

 ABHB=BCBA

AB.BA=HB.BC hay AB2=BC.BH


Câu 3:

Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=15cm;AC=20cm . Kẻ đ­ường cao AH.

Tính BH và CH.

Xem đáp án

Media VietJack

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC:

                                                           AB2+AC2=BC2                  

                                                           152+202=BC2              

                                                           BC=25cm                 .

Theo a, ta có: ABHB=BCBA  hay 15HB=2515

 HB=15.1525=9cm.

CH=BCHB=259=16cm.

Vậy HB=9cm,CH=16cm.


Câu 4:

Cho hình thang ABCD( AB // CD).

Biết AB=3cm;AD=2,5cm;BD=6cm DBC^=DAB^ .

Chứng minh hai tam giác ADB và BCD đồng dạng.

Xem đáp án

Media VietJack

Xét ΔADB  ΔBCD  có:

                                                         ABD^=BDC^  (hai góc so le trong)

                                                        DBC^=DAB^

Do đó: ΔADB ~ΔBCD  (g.g)


Câu 6:

Cho tam giác vuông ABCA^=900  AB=9cm, AC=12cm . Dựng AD vuông góc với BCDBC . Tia phân giác góc B cắt AC tại E.

Tính độ dài các đoạn thẳng AD,DB và DC.

Xem đáp án

Media VietJack

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC:

                                                                        AB2+AC2=BC2   

                                                                          92+122=BC2 

                                                                           BC=15cm .

Xét ΔABC  ΔDAC  có:

                                                         ABC^=DAC^  (cùng phụ với )

                                                         C^  góc chung

Do đó: ΔABC ~ΔDAC  (g.g)  ABAD=ACDC=BCAC

Hay 9AD=12DC=1512  hay 9AD=12DC=54

 AD=7,2cm;DC=9,6cm;DB=5,4cm.


Câu 7:

Cho tam giác vuông ABCA^=900  AB=9cm, AC=12cm . Dựng AD vuông góc với BCDBC . Tia phân giác góc B cắt AC tại E.

Tính diện tích các tam giác ABD và ACD.

Xem đáp án

Media VietJack

Tính diện tích các tam giác ABD là:  12.BD.AD=12.5,4.7,2=19,44cm2

Tính diện tích các tam giác ACD là:   12.DC.AD=12.9,6.7,2=34,56cm2


Câu 8:

Cho hình bình hành ABCD với đường chéo AC>BD . Gọi E,F  lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ C đến các đường thẳng AB và AD. Gọi G là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AC. Chứng minh rằng: tam giác BCG đồng dạng với CAF

Xem đáp án

Media VietJack

Xét ΔBCG    ΔCAFcó:

                                                         G^=F^  ( =900)

                                                         BCG^=CAF^  (hai góc so le trong)

Do đó: ΔBCG ~ΔCAF  (g.g)           


Câu 10:

Cho hình bình hành ABCD, trên tia đối của tia DA lấy điểm M sao cho DM=AB,  trên tia đối của tia BA lấy điểm N sao cho BN=AD . Chứng minh tam giác CNB và MDC  cân.

Xem đáp án

Media VietJack

Xét ΔCNB có: BN=AD (gt), mà AD=BC  nên BN=BC .

ΔCNB cân tại  B.

Xét ΔMDC  có: DM=AB  (gt), mà AB=DC  nên DM=DC .

ΔMDC cân tại  D.


Câu 11:

Cho hình bình hành ABCD, trên tia đối của tia DA lấy điểm M sao cho DM=AB,  trên tia đối của tia BA lấy điểm N sao cho BN=AD . Chứng minh tam giác CNB đồng dạng với MDC
Xem đáp án

Media VietJack

ΔCNB  cân tại B nên  BCN^=BNC^=1800B^2

ΔMDC  cân tại D nên  DCM^=DMC^=1800D^2

B^=D^  (vì cùng bù với 2 góc bằng nhau) nên BCN^=BNC^=DCM^=DMC^

Xét ΔCNB  ΔMDC  có:

                                             DCM^=BNC^   (cùng bù với hai góc bằng nhau CBA^  BCD^ )

                                               CMD^=NCB^  (cmt)

Do đó: ΔCNB~ΔMDC  (g.g).


Câu 12:

Cho hình bình hành ABCD, trên tia đối của tia DA lấy điểm M sao cho DM=AB,  trên tia đối của tia BA lấy điểm N sao cho BN=AD .Chứng minh M, C, N thẳng hàng.

Xem đáp án

Media VietJack

Ta có: CMD^=NCB^  (hai góc đồng vị)

DCM^=BNC^ (hai góc đồng vị)

BCD^=CDM^ (hai góc so le trong)

DCM^+CDM^+DMC^=1800  (Định lí tổng ba góc trong một tam giác).

Nên NCM^=NCB^+BCD^+DCM^=1800 .

Do đó M, C, N thẳng hàng.


Câu 13:

Cho tam giác ABCABBC  có các góc đều nhọn, đường phân giác AD. Các đường cao BE, CF  cắt nhau ở H, đường phân giác AD. Vẽ tia Dx sao cho CDx^=BAC^  (tia Dx và A cùng phía đối với BC) tia Dx cắt AC  K.  Chứng minh: tam giác ABE đồng dạng với ACF.Từ đó suy ra: AE.AC = AF. AB.

Xem đáp án

Media VietJack

Xét ΔABE  ΔACF  có:

                                                       E^=F^   ( =900)

                                                        A^  góc chung

Do đó:ΔABE~ΔACF  (g.g)    AEAF=ABAC

Hay  AE.AC=AF.AB


Câu 14:

Cho tam giác ABCABBC  có các góc đều nhọn, đường phân giác AD. Các đường cao BE, CF  cắt nhau ở H, đường phân giác AD. Vẽ tia Dx sao cho CDx^=BAC^  (tia Dx và A cùng phía đối với BC) tia Dx cắt AC  K.  Chứng minh:ABC đồng dạng DKC
Xem đáp án

Media VietJack

Xét ΔABC  ΔDKC  có:

                                                       BAC^=CDx^   (gt)

                                                        C^  góc chung

Do đó: ΔABC~ΔDKC  (g.g)           


Câu 17:

Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=6cm,AC =8cm,BC=10cm . Đường cao AH(HBC).

Chứng minh rằng AH2=BH.HC

Xem đáp án

Media VietJack

Xét hai tam giác vuông ΔHBA  ΔHAC  có:  BAH^+HAC^=900

                                                                              ACH^+HAC^=900

Suy ra:   BAH^=HCA^

ΔHBA~ΔHAC(g.g)

 BHAH=AHCH hay AH2=BH.HC


Câu 18:

Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=6cm,AC =8cm,BC=10cm . Đường cao AH(HBC).

Cho AD là đường phân giác của tam giác ABC(DBC) . Vẽ đường thẳng vuông góc với AC tại C cắt đường phân giác AD tại E. Chứng minh tam giác ABD đồng dạng tam giác ECD.

Xem đáp án

Media VietJack

ECAC,BAACBA //  CE

Xét ΔABD  ΔECD  có:

                                                     BAD^=DEC^     (hai góc so le trong)

                                                        ABD^=DCE^  (hai góc so le trong)

Do đó: ΔABD~ΔECD  (g.g).


Câu 21:

Cho các tam giác ABC và A'B'C' A^+A'^=1800,B^=B'^ . GọiBC=a,AC=b,AB=c,B'C'=a',A'C'=b',A'B'=c'   . Chứng minh rằng  aa'=bb'+cc'.

Xem đáp án

Media VietJack

Vẽ ΔADE  bằng ΔA'B'C' , kẻ EF// BC

EF// BC AEAB=AFACb'c=AFbbb'=c.AF(1)

ΔABC ΔEDF  đồng dạng (g.g)

             BCDF=ABED=aAF+c'=ca'

               aa'=c.AF+cc' (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  aa'=bb'+cc'.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương