Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Bài tập Toán 8 Chủ đề 1 và 2: Tổng hợp định lí ta-lét, tam giác đồng dạng và các bài toán liên quan có đáp án

Bài tập Toán 8 Chủ đề 1 và 2: Tổng hợp định lí ta-lét, tam giác đồng dạng và các bài toán liên quan có đáp án

Dạng 4. Bài luyện tập có đáp án

  • 366 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Cho tứ giác lồi ABCD. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Gọi I, K, H lần lượt là chân đường cao kẻ từ B, O, C tới AD. Chứng minh rằng  AD.BI.CHBD.OK.AC.

Xem đáp án

Media VietJack

Kẻ  AEBD

OK//HC  nên  AOAC=OKHCAO.HC=OK.AC

Lại có AD.BI.CH=2SABD.CH

 BD.AE=2SABD,  OA.HC=OK.AC,  AOAEAD.BI.CH=2SABD.CH=BD.AE.CHBD.AO.CH=BD.OK.AC

Vậy AD.BI.CHBD.OK.AC .


Câu 4:

Cho tam giác ABC có A^=120°,AB=2 cm, AC=4 cm . Tính độ dài đường phân giác AD.

Xem đáp án

Media VietJack

Kẻ DE//AB  (E thuộc AC)

Ta có: ADE^=BAD^=DAE^=12BAC^=12.120°=60°  (hai góc so le trong)

ΔADE đều

Đặt  AD=DE=EA=x

AB//DE  nên DEAB=CECA  (hệ quả định lý Ta-lét)  x2=4x44x=24xx=43

Vậy AD=43cm .


Câu 5:

Cho tam giác ABC với đường phân giác AD thỏa mãn 1AD=1AB+1AC . Tính số đo góc BAC.

Xem đáp án

Media VietJack

Kẻ DE//AB  (E thuộc AC)

Ta có: ADE^=BAD^=DAE^  (hai góc so le trong) ΔADE  cân tại E

Đặt  DE=EA=x

AB//DE  nên DEAB=CECA  (hệ quả định lý Ta-lét)

 xAB=ACxAC=1xACxAB+xAC=11AB+1AC=1x

Theo đề bài có: 1AD=1AB+1ACAD=xΔADE  đều  DAE^=60°BAC^=120°

Vậy BAC^=120° .


Câu 6:

Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh AB lấy điểm I. Gọi E là giao điểm của DI và CB. Gọi J là giao điểm của AE và CI. Chứng minh BJ vuông góc với DE.

Xem đáp án

Media VietJack

Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho  AF=BE

Gọi giao điểm của CF và EA, ED lần lượt là H, O; giao điểm của EA và DF là K.

Xét ΔABE  ΔDAF  có: AB=AD tính chaát hình vuoângABE^=ADF^=90°AF=BE theo caùch döïng

ΔABE=ΔDAFc.g.cAFD^=BEA^  1AE=DF  2

Mặt khác FAK^=BAE^BAE^+BEA^=90°3

Từ (1) và (3) ta có AFD^+FAK^=90°FKA^=90°EADF

Lại có  ADF^=BAE^CDF^=ADF^+90°=BAE^+90°=DAE^(4)

Xét ΔCDF  ΔDAE  có: CD=DA tính chaát hình vuoângCDF^=DAE^ (theo (4))AE=DF (theo (2))

ΔCDF=ΔDAEc.g.cDCF^=ADE^

mà CDO^+ADE^=90°CDO^+DCF^=90°

EDCFI là trực tâm tam giác CEF; H là trực tâm tam giác DEF

CIEF,  DHEFDH//CIEJEH=EIED (định lý Ta-lét) (*)

IB//DC  nên EIED=EBEC  (**)

Từ (*) và (**) có EJEH=EBECBJ//CH  (định lý Ta-lét đảo) mà  CHED

(theo trên), suy ra BJED .

Vây BJ vuông góc với DE.


Câu 7:

Cho hình thang ABCD AB<CD , AD cắt BC tại I, AC cắt BD tại O. M, N lần lượt là trung điểm của AB, DC. Chứng minh rằng I, M, O, N thẳng hàng.

Xem đáp án

Media VietJack

Vì M là trung điểm AB, N là trung điểm CD nên  MBND=MANC

AB//DC  nên AC, MN, BD đồng quy hay O thuộc MN (1 ).

Lại có:  MAND=MBNC=ABCD

AB//DC  nên AD, MN, BC đồng quy hay I thuộc MN (2).

Từ (1 ) và (2) suy ra I, M, O, N thẳng hàng.

Nhận xét:

- Đây là bài toán đơn giản tuy nhiên được sử dụng rất nhiều với tên gọi Bổ đề hình thang: "Trong hình thang có hai cạnh đáy không bằng nhau, đường thẳng đi qua giao điểm của các đường thẳng chứa hai cạnh bên thì đi qua trung điểm của hai đáy"

- Ngược lại: Trong hình thang có hai cạnh đáy không bằng nhau, giao điểm của hai cạnh bên, giao điểm của hai đường chéo và trung điểm của hai đáy là các điểm thẳng hàng".


Câu 8:

Cho tam giác ABC nhọn AH là đường cao. Trên AH, AB, AC lần lượt lấy điểm D, E, F sao cho EDC^=FDB^=90° . Chứng minh rằng EF//BC.

Xem đáp án

Media VietJack

Kẻ    BOCD;  CMDBOCD;  MDB

Gọi giao điểm của BO và CM là I.

Theo cách dựng suy ra D là trực tâm của tam giác BIC, suy ra DIBCI,  D,  A  thẳng hàng

DE//BIAIAD=ABAE (định lí Ta-lét).

Mặt khác IC//FD  (cùng vuông góc với BD)

nên AIAD=ACAFABAE=ACAFEF//BC  (định lí Ta-lét đảo).

Vậy  EF//BC.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương