Dạng 4: Bài luyện tập nâng cao có đáp án
-
379 lượt thi
-
5 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho tam giác ABC vuông tại A có G là trọng tâm, BM là đường phân giác. Biết rằng . Chứng minh rằng BM vuông góc với trung tuyến AD.
(Không dùng tính chất đường phân giác). Gọi I là giao điểm của BM và AD,H là trung điểm và (vì DH là đường trung bình ).
Lại có (cùng vuông góc với AC)
. Áp dụng hệ quả định lý ta-lét:
Xét có
Xét có
là trung điểm của AD.
có BI vừa là đường phân giác, vừa là đường trung tuyến, suy ra cân tại B nên BI vừa là đường cao vừa là đường phân giác. Do đó .
có
hay .
Áp dụng tính chất đường phân giác trong , ta có:
Vậy cân tại B nên BI vừa là phân giác vừa là đường cao.
Do đó
Câu 2:
Cho tam giác ABC có I là giao điểm của ba đường phân giác. Đường thẳng qua I cắt các đường thẳng lần lượt tại sao cho nằm cùng phía đối với điểm I. Chứng minh rằng:
Áp dụng tính chất đường phân giác trong và ngoài của tam giác, ta có:
Ta có: (1)
Ta có: (2)
Từ (1) và (2) cộng vế với vế, suy ra:
Câu 3:
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), vẽ đường cao AH. Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD = AH. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt AC tại E. Gọi M là trung điểm của BE, tia AM cắt BC tại G. Chứng minh: .
Ta chứng minh: . Ta có: DE // AH .
Dựng đường thẳng qua E vuông góc AH tại I, suy ra HIED là hình chữ nhật.
IE = HD = HA; do đó hai tam giác vuông IEA và HBA bằng nhau.
.
Vì M là trung điểm BE, tam giác ABE cân tại A nên AM là tia phân giác góc hay G là chân đường phân giác trong góc ABC trong tam giác ABC. Từ đó ta có:
. Vậy .
Câu 4:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao (H thuộc BC), N là trung điểm của AB. Biết AB=6cm, AC=8cm.Vẽ AK là tia phân giác của góc (K thuộc BC). Tính AK?
Theo tính chất chân đường phân giác trong ta có:
.
Gọi K’ là hình chiếu vuông góc của K lên AC, suy ra KK’ // AB. Theo định lí Talet ta có:
.
Mặt khác, tam giác AKK’ vuông cân tại K’ nên:
.
Câu 5:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao (H thuộc BC), N là trung điểm của AB. Biết AB=6cm, AC=8cm. Gọi E là hình chiếu vuông góc của H lên AC và T là điểm đối xứng của N qua I với I là giao điểm của CN và HE. Chứng minh tứ giác NETH là hình bình hành.
Ta chứng minh I là trung điểm của HE.
Vì HEAC nên HE // BA. Theo định lí Talet ta có: .
Vì NA = NB nên IE = IH. Do đó I là trung điểm của HE.
Theo giả thiết thì I là trung điểm của NT.
Tứ giác NETH có hai đường chéo NT và EH có chung trung điểm I nên NETH là hình bình hành.