Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Bài tập Toán 8 Chủ đề 7: Đối xứng trục có đáp án

Bài tập Toán 8 Chủ đề 7: Đối xứng trục có đáp án

Dạng 5. Phiếu bài tập tự luyện có đáp án

  • 381 lượt thi

  • 23 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho ΔABC cân tại A, có AMlà đường trung tuyến ứng với BC. CMR: cạnh AB đối xứng với AC qua AM.
Xem đáp án
Cho  ABC cân tại A, có AMlà đường trung tuyến ứng với BC. CMR: cạnh AB đối xứng với AC qua AM. (ảnh 1)

Chứng minh B đối xứng với C qua AM

                     A đối xứng với A qua AM

=> đpcm.


Câu 5:

b) Tứ giác ABCD là hình gì?
Xem đáp án

a)     Tứ giác ABCD là hình thang có hai đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân.


Câu 7:

Cho ΔABC, gọi d là đường phân giác ngoài ở đỉnh A. Trên đường thẳng d lấy điểm M (MA). CMR: BA+AC<BM+MC.

Xem đáp án
Cho ABC, gọi d là đường phân giác ngoài ở đỉnh A. Trên đường thẳng d lấy điểm M (M khác A). CMR: BA + AC < BM + MC (ảnh 1)

Trên tia đối của tia AC lấy điểm B' sao cho AB' = AB.

 Dễ thấy B' đối xứng với B  qua d, do B'M = BM 

BA+AC=B'A+AC                   =B'C<B'M+MC=BM+MC.


Câu 8:

Cho ΔABC vuông tại A. Lấy M bất kì trên cạnh BC. Gọi E, F lần lượt là các điểm đối xứng với M qua AB, AC. Chứng minh A là trung điểm của EF.

Xem đáp án
Cho ABC vuông tại A. Lấy M bất kì trên cạnh BC. Gọi E, F lần lượt là các điểm đối xứng với M qua AB, AC. Chứng minh A là trung điểm của EF. (ảnh 1)

Sử dụng tính chất đối xứng trục

=> AE = AF (=AM) (1)

Sử dụng tính chất của tam giác cân

A1^=A2^;A3^=A4^ 

Từ đó chỉ ra được AEF^=1800A,E,F thẳng hàng (2)

(1)(2) => đpcm.


Câu 9:

Cho tam giác ABC cân tại B

a) Tìm trục đối xứng của tam giác đó

Xem đáp án
Cho tam giác ABC cân tại B  a) Tìm trục đối xứng của tam giác đó (ảnh 1)
a) Trục đối xứng của ΔABC là đường phân giác của B^ 

Câu 10:

b) Gọi trục đối xứng đó là d. Kể trên hình đối xứng qua d của: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C, cạnh AB, cạnh AC
Xem đáp án

a)     Hình đối xứng qua d của đỉnh A là C, của đỉnh B là B, của đỉnh C là A, của cạnh AB là cạnh CB, của cạnh AC là AC.


Câu 11:

Cho điểm A nằm trong góc nhọn xOy. Dựng điểm B thuộc tia Ox, điểm C  thuộc tia Oy sao cho tam giác ABC có chu vi nhỏ nhất.
Xem đáp án
Cho điểm A nằm trong góc nhọn xOy. Dựng điểm B thuộc tia Ox, điểm C  thuộc tia Oy sao cho tam giác ABC có chu vi nhỏ nhất. (ảnh 1)

* Cách dựng:

- Dựng D đối xứng với A qua Ox

- Dựng E đối xứng với A qua Oy

- Ox, Oy cắt DE tại B và C.

* Chứng minh:

Gọi B’, C’ là các điểm bất kì thuộc Ox, Oy. Ta có:

AC+CB+BA=EC+CB+BD=ED (1)

AC'+C'B'+B'A'=EC'+C'B'+B'D' (2)

Do EDEC'+C'B'+B'D'  nên chu vi ABC chu vi A'B'C'

Câu 12:

Cho đường thẳng d và hai điểm A, B (như hình vẽ). Tìm vị trí điểm C trên d để chu vi tam giác ABC nhỏ nhất.

Cho đường thẳng d và hai điểm A, B (như hình vẽ). Tìm vị trí điểm C trên d để chu vi tam giác ABC nhỏ nhất. (ảnh 1)
Xem đáp án
Cho đường thẳng d và hai điểm A, B (như hình vẽ). Tìm vị trí điểm C trên d để chu vi tam giác ABC nhỏ nhất. (ảnh 2)

Gọi A' là điểm đối xứng của A qua d

=> A' cố định.

CdCA=CA' (tc đối xứng trục)

Ta có: PΔABC=AB+AC+BC 

=AB+(CA'+CB)AB+BA' (không đổi).

Dấu “=” xảy ra tức chu vi tam giác nhỏ nhất khi C là giao điểm của d và BA'


Câu 14:

b) M đối xứng với N qua OH.
Xem đáp án
b) Tam giác AMN có O là giao điểm các đường trung trực của AM và AN nên OH là đường trung trực của MN. Suy ra M đối xứng với N qua OH.

Câu 15:

Cho tam giác ABC vuông ở A, lấy D là điểm bất kì thuộc cạnh BC. Gọi E là điểm đối xứng với D qua AB, F là điểm đối xứng với D qua AC.

a) Chứng minh rằng A là trung điểm của EF.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông ở A, lấy D là điểm bất kì thuộc cạnh BC. Gọi E là điểm đối xứng với D qua AB, F là điểm đối xứng với D qua AC.  a) Chứng minh rằng A là trung điểm của EF. (ảnh 1)

a) E là điểm đối xứng với AB qua AB AE=AD    1 ; BAE^=BAD^   2

=> AF = AD là điểm đối xứng với D qua ABAF=AD       3; CAF^=CAD^    4

Từ (1) và (3) suy ra AE=AF   5.

 Từ (2) và (4) suy ra

DAE^+DAF^=2BAD^+CAD^=2BAC^=1800  do đó EAF^=1800 nên A, E, F thẳng hàng (6)

Từ (5) và (6) suy ra A là trung điểm của EF,


Câu 16:

b) Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì EF có độ dài ngắn nhất.
Xem đáp án

 b) Ta có EF = 2AD nên: EF nhỏ nhất <=> AD nhỏ nhất <=> D là chân đường cao kẻ từ A đến BC.


Câu 18:

b) Tứ giác BDEC là hình thang vuông.

Xem đáp án

b) Chỉ ra ADB^=AHB^=90°; AEC^=AHC^=90°

Từ đó suy ra DB // EC => DBCE là hình thang có D^=E^=90° , do vậy BDEC là hình thang vuông tại D và E.


Câu 19:

c) Cho BH = 2cm, CH = 8cm. Tính AH và chu vi hình thang BDEC.
Xem đáp án

c) BH = 2cm, CH = 8cm.

Trong tam giác ABH vuông tại H, theo định lý Pitago: AH2=AB2BH2=AB24 

Trong tam giác ACH vuông tại H, theo định lý Pitago AH2=AC2CH2=AC264 

Suy ra: 2AH2=AB2+AC268 

Lại có AB2+AC2=BC2=100 , suy ra 2AH2=10068=32AH2=16 

Vậy AH = 4 

Đặt là chu vi hình thang BDEC.

Ta có BD=BH,DE=2DA=2HA,EC=HC . Do đó:

=BD+DE+EC+CB=BH+2AH+CH+CB=2+8+8+10=28(cm)


Câu 22:

c) Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì DE có độ dài ngắn nhất?

Xem đáp án

c) Các tam giác ADE cân tại A, có góc ở đỉnh không đổi nên cạnh đáy DE nhỏ nhất <=> cạnh bên AD nhỏ nhất <=> AM nhỏ nhất <=> M là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC(Do B^,C^ nhọn nên chân đường vuông góc đó nằm trên cạnh BC).


Câu 23:

Cho hai điểm A và B cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d. Tìm trên d một điểm C sao cho tổng độ dài CA + CB là ngắn nhất.
Xem đáp án
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d. Tìm trên d một điểm C sao cho tổng độ dài CA + CB là ngắn nhất. (ảnh 1)

Gọi A’ là điểm đối xứng của điểm A qua đường thẳng d. Với mỗi điểm C trên đường thẳng d, ta có CA = CA'. Do đó: CA+CB=CA'+CBA'B.

CA + CB  nhỏ nhất khi CA' + CB = AB , hay C thuộc đoạn A'B. Vậy điểm C thỏa đề bài là giao điểm của đoạn BA’ với đường thẳng d.         

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương