Dạng 3. Tổng hợp có đáp án
-
577 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho tam giác ABC có AB < AC, gọi d là đường trung trực của BC. Vẽ K đối xứng với A qua d.
a) Tìm đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng AB qua đường thẳng d; tìm đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng AC qua đường thẳng d.
a) Đoạn thẳng đối xứng với AB, AC qua đường thẳng d lần lượt là KC, KB.
Câu 2:
b) ta có AK//BC (vì cùng vuông góc với d) và AC = KB (tính chất đối xứng trục) Þ tứ giác AKCB là hình thang cân.
Câu 3:
Cho tam giác ABC, có = 60°, trực tâm H. Gọi M là điểm đối xứng với H qua BC.
a) Chứng minh BHC = BMC
a) Chứng minh được BHC = BMC (c.c.c).
Câu 4:
b) Gọi {C'} = CH AB. Sử dụng định lý tổng 4 góc trong tứ giác AB'HC' ta tính được
Ta có (đối đỉnh) vàCâu 5:
Cho tam giác ABC. Điểm M nằm trên đường phân giác của góc ngoài đỉnh C. Chứng minh AC + CB < AM + MB.
Trên tia đối của tia CB lấy điểm A' sao cho CA' = CA. Sử dụng tính chất của tam giác cân ta có được CM là đường trung trực của AA' Þ MA = MA'. Sử dụng bất đẳng thức trong tam giác A'MB ta có: CA + CB = CA' + CB = BA' <MA' + MB Þ CA + CB < MA + MB.
Câu 6:
Cho tam giác nhọn ABC. Lấy M bất kì trên cạnh BC. Gọi E, F lần lượt là các điểm đối xứng vói M qua AB và AC. Gọi I, K là giao điểm của EF với AB và AC.
a) Chứng minh rằng MA là tia phân giác của .
a) Sử dụng tính chất đối xứng trục kết hợp với chứng minh tam giác bằng nhau ta có được và , mà (Tính chất tam giác cân)
=> ĐPCM.
Câu 7:
b) Khi M cố định, tìm vị trí điểm P AB và Q AC để chu vi tam giác MPQ đạt giá trị nhỏ nhất.
b) Sử dụng tính chất đối xứng trục ta có PM = PE; QM = QF. Theo bất đẳng thức trong tam giác MPQ, ta có:
PMPQ = MP + PQ + QM = (PE + PQ) + QF ≥ EQ + QF ≥ EF.
Do M cố định, tam giác ABC cố định => E, F, I, K cố định. Vậy (PMPQ)min = EF <=> P I, Q K.