IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Bộ đề kiểm tra Học kì 1 Toán 8 có đáp án (Mới nhất)

Bộ đề kiểm tra Học kì 1 Toán 8 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra Học kì 1 Toán 8 có đáp án (Mới nhất)_ đề 5

  • 900 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tìm x, biết: x3 + 4x + x2 + 4 = 0.


Câu 2:

Tính chất nào dưới đây không phải của hình bình hành:


Câu 5:

Thực hiện phép tính

a) (x+5)2x(x+10) 

b) (18x6y612x5y5+24x3y5):6x3y5
Xem đáp án

a. (x+5)2x(x+10) 

=x2+10x+25x210x

=(x2x2)+(10x10x)+25

=25

b) (18x6y612x5y5+24x3y5):6x3y5

=18x6y6:6x3y512x5y5:6x3y5+24x3y5:6x3y5

=3x3y2x2+4


Câu 6:

Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a)a2b212a+12b                                                                    

b) 4x24x+125y2

c) x23x10 

Xem đáp án

a) a2b212a+12b 

=(a2b2)+(12a+12b)
=(ab)(a+b)12(ab)

=(ab)(a+b12)

b) 4x24x+125y2

=(4x24x+1)(5y)2

=(2x1)2(5y)2

=(2x1+5y)(2x15y)
c)          x23x10
=x2+2x5x10
=x(x+2)5(x+2)
=(x+2)(x5)

Câu 7:

Cho phân thức  A=2x4x24x+4 với x2

a) Rút gọn A

b) Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên.

Xem đáp án
a) A=2x4x24x+4=2(x2)(x2)2=2x2

b) Điều kiện x2A=2x2

A có giá trị nguyên 2x2 có giá trị nguyên 2(x2)

x2 là ước của của 2

x2Ư(2) = {1; -1; 2; -2}

Ta có bảng sau:

Cho phân thức  A=(2x-4)/(x^2-4x+4)  với x khác 2 a) Rút gọn A b) Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên. (ảnh 1)

Vậy x{1;0;3;4} thì A có giá trị nguyên

Câu 8:

Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi M là trung điểm của BC và E là giao điểm của đường thẳng AM với đường thẳng DC.
a) Chứng minh rằng: tứ giác ABEC là hình bình hành
b) Gọi F là điểm đối xứng của B qua C. Chứng minh rằng: tứ giác BEFD là hình thoi.
c) Chứng minh rằng: C là trọng tâm tam giác AEF
d) Cho AB2=3.BC2 . Gọi H là trung điểm của DF và K là giao điểm của đường thẳng AH với đường thẳng EF. Chứng minh rằng: AE=2MK
Xem đáp án

 Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi M là trung điểm của BC và E là giao điểm của đường thẳng AM với đường thẳng DC. a) Chứng minh rằng: tứ giác ABEC là hình bình hành b) Gọi F là điểm đối xứng của B qua C. Chứng minh rằng: tứ giác BEFD là hình thoi. c) Chứng minh rằng: C là trọng tâm tam giác AEF d) Cho AB^2=2BC^2 . Gọi H là trung điểm của DF và K là giao điểm của đường thẳng AH với đường thẳng EF. Chứng minh rằng: AE=2MK (ảnh 1)

a) Xét Tam giác ABM và Tam giác ECM có:

MB=CM (M là trung điểm của BC)

AMB^=EMC^ (đối đỉnh),

ABM^=ECM^ (so le trong và AB//CD)

Do đó ΔABM=ΔECM(g.c.g)

Suy ra: AB=EC (hai cạnh tương ứng)

Mà AB//EC

Do đó tứ giác ABEC là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết)

Ta có AB=CD, AB=CE

Suy ra: CD=CE

Tứ giác BEFD có:

C là trung điểm của DE,

C là trung điểm của BF (B và F đối xứng của C)

Do đó tứ giác BEFD là hình bình hành Mà BF vuông góc với DE 

Vậy tứ giác BEFD là hình thoi

c) Ta có BC=CF, CM=BM=BC/2 (M là trung điểm của BC)

Suy ra FC=23FM 

Tam giác AEF có FM là đường trung tuyến, C thuộc đoạn thẳng FM và FC=23FMC là trọng tâm của tam giác AEF.

d) Tam giác ABC vuông tại B AB2+BC2=AC2 (định lí Py-ta-go)

Mà AB2=3.BC2

Do đó AC2=4BC2AC=2AB(AC>0) 

Gọi O là giao điểm của AC, BD

Ta cóAC=BD, O là trung điểm của AC, BD

Nên AC=BD=BF

Mặt khác O, H lần lượt là trung điểm của BD, DF

 HO là đường trung bình của tam giác DBF HO=BF2

Tam giác HAC có HO là đường trung tuyến và HO=AC2(=BF2)ΔHAC vuông tại H AHC=90° 

Mà C, H lần lượt là trung điểm của DE, DF suy ra CH là đường trung bình của tam giác DEF suy ra CH//EFAKE^=AHC^=90° 

Ta có tam giác KAE vuông tại K, KM là đường trung tuyến

Do đó KM=AE2

Vậy AE=2MK.

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương