Bộ 14 đề thi Học kì 1 Toán 8 có đáp án - Đề 9
-
1823 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Thực hiện các phép tính:
Phương pháp:
Tìm điều kiện xác định và thực hiện các phép toán cơ bản.
Cách giải:
Thực hiện các phép tính.
.
Câu 2:
Thực hiện các phép tính:
Phương pháp:
Tìm điều kiện xác định và thực hiện các phép toán cơ bản.
Cách giải:
Thực hiện các phép tính.
Điều kiện: .
Câu 3:
Phương pháp: Sử dụng định lý về tổng bốn góc trong một tứ giác và tính chất hình bình hành.
Cách giải:
Ta có: mà (tổng các góc trong tứ giác)
Lại có ABCD là hình bình hành (hai góc đối trong hình bình hành)
Câu 4:
Phương pháp:
Phân tích đa thức thành nhân tử, sử dụng tính chất của phép chia hết.
Cách giải:
Phân tích đa thức thành nhân tử.
.
Câu 5:
Tìm x biết .
Phương pháp:
Phân tích đa thức thành nhân tử, sử dụng tính chất của phép chia hết.
Cách giải:
Vậy hoặc .
Câu 6:
Phương pháp:
Phân tích đa thức thành nhân tử, sử dụng tính chất của phép chia hết.
Cách giải:
Để đa thức chia hết cho đa thức thì .
Vậy m= -15.
Câu 7:
Cho biểu thức
Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức A khi
Phương pháp:
Tìm điều kiện xác định. Áp dụng linh hoạt các kĩ năng để rút gọn biểu thức, sau đó tính giá trị biểu thức.
Cách giải:
Điều kiện: .
Thay vào biểu thức ta được:
Vậy với thì .
Câu 8:
Cho biểu thức
Tìm giá trị của để .
Phương pháp:
Tìm điều kiện xác định. Áp dụng linh hoạt các kĩ năng để rút gọn biểu thức, sau đó tính giá trị biểu thức.
Cách giải:
Điều kiện
Vậy
Câu 9:
Cho tam giác ABC vuông tại , đường cao AH. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.
Chứng minh tứ giác AMPN là hình chữ nhật.
Phương pháp:
Sử dụng dấu hiệu nhận biết và tính chất của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thang cân và công thức tính diện tích tam giác.
Cách giải:
Vì M là trung điểm AB, P là trung điểm BC nên MP là đường trung bình của tam giác ABC .
Tương tự ta có là hình bình hành. Lại có nên AMPN là hình chữ nhật.
Câu 10:
Cho tam giác ABC vuông tại , đường cao AH. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.
Chứng minh tứ giác MNPH là hình thang cân.
Phương pháp:
Sử dụng dấu hiệu nhận biết và tính chất của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thang cân và công thức tính diện tích tam giác.
Cách giải:
Xét tam giác vuông AHC vuông tại H có HN là đường trung tuyến .
Lại có .
Tứ giác MNPH có (MN là đường trung bình tam giác ABC) và là hình thang cân.
Câu 11:
Cho tam giác ABC vuông tại , đường cao AH. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.
Cho biết và diện tích tam giác ABC bằng . Tính diện tích tam giác AHP.
Phương pháp:
Sử dụng dấu hiệu nhận biết và tính chất của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thang cân và công thức tính diện tích tam giác.
Cách giải:
Lại có .
Áp dụng định lý Pitago ta có:
Diện tích tam giác AHP là: .
Câu 12:
Cho . Tính giá trị biểu thức .
Phương pháp:
Sử dụng điều kiện để biểu diễn biểu thức đã cho theo điều kiện.
Có thể phân tích biểu thức hoặc sử dụng hệ quả của phép chia đa thức.
Cách giải:
Theo giả thiết: .